Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 20 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau (Tiết 24)

 

 2/ Cho hai tam giác ABC và A’B’C’:

Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm

rằng trên hình đó ta có:

 

ppt30 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 20 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau (Tiết 24), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cơ về dự giờTiết 20BÀI 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUMơn : Tốn (Hình Học)Lớp: 7ATrường: THCS Nguyễn Tất ThànhLưu ý!Khi xuất hiện biểu tượng  các em ghi nội dung đĩ vào vở.3.3323.3323.332Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệmAB =A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ 2/ Cho hai tam giác ABC và A’B’C’: rằng trên hình đó ta có: Kiểm tra bài cũ 1/ Khi nào hai đoạn thẳng bằng nhau? Hai gĩc bằng nhau?Kiểm tra bài cũHai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có cùng độ dài, hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. AB =A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’Hai tam giác ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhauLưu ý!Khi xuất hiện biểu tượng  các em ghi nội dung đĩ vào vở.BÀI 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. §Þnh nghÜa.?1/ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. ABC và A’B’C’có:? ABC và A’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau ? Mấy yếu tố về cạnh ? Mấy yếu tố về góc ?BÀI 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. §Þnh nghÜa.?1/ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. ABC và A’B’C’có:? ABC và A’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau ? Có mấy yếu tố về cạnh ? Mấy yếu tố về góc ?BÀI 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. §Þnh nghÜa.?1/ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. ABC và A’B’C’có:? Cạnh tương ứng với AB là cạnh A’B’, tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, cạnh BC ?? Đỉnh tương ứng với đỉnh A là A’, tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, đỉnh C ?? Góc tương ứng với góc A là góc A’, tìm góc tương ứng với góc B, góc C ?* Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng. * Hai góc A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai góc tương ứng.* Hai cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ là hai cạnh tương ứng.BÀI 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. §Þnh nghÜa.?1/ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. ABC và A’B’C’có:* Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng. * Hai góc A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai góc tương ứng.* Hai cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ là hai cạnh tương ứng.§Þnh nghÜaHai tam gi¸c b»ng nhau lµ hai tam gi¸c cã c¸c c¹nh t­¬ng øng b»ng nhau, c¸c gãc t­¬ng øng b»ng nhau.Định nghĩa: SgkVậy thế nào là hai tam giác bằng nhau?§Ĩ kiĨm tra hai tam gi¸c b»ng nhau ta lµm nh­ thÕ nµo ?KiĨm tra c¸c cỈp c¹nh t­¬ng øng cã b»ng nhau kh«ng ?- C¸c cỈp gãc t­¬ng øng cã b»ng nhau kh«ng ? - C¸c cỈp c¹nh t­¬ng øng b»ng nhau.Hai tam gi¸c b»ng nhau khi - C¸c cỈp gãc t­¬ng øng b»ng nhau.a) Nếu hai tam giác có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau thì chúng bằng nhaub) Nếu hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau thì chúng bằng nhauc) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhauĐÚNGSAISAId) Từ hai tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhauĐÚNGBài tập 1: Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai?BÀI 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. §Þnh nghÜa. ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. ABC và A’B’C’có:Định nghĩa: Sgk2. Kí hiệu. ABC = A’B’C’ABC = A’B’C’nếuBÀI 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. §Þnh nghÜa. ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. ABC và A’B’C’có:Định nghĩa: Sgk2. Kí hiệu. ABC = A’B’C’Quy ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.(Cạnh tương ứng)(Gĩc tương ứng)Bài tập 2: Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống (.) trong các câu sauABCMPNa/ Hai tam giác ABC và MNP..Kí hiệu là:.b/ - Đỉnh tương ứng với đỉnh A - Gĩc tương ứng với gĩc N - Cạnh tương ứng với cạnh AC∆ ABC = ∆ MNP Bằng nhaulà đỉnh Mlà gĩc Blà cạnh MP∆MPNMP?2/ ?3/: Cho ∆ABC = ∆DEF (hình 62/SGK) .Tìm số đo gĩc D và độ dài cạnh BC.Hình 62Giải.Vì ∆ABC = ∆DEF nên:BC=EF=3 (Hai cạnh tương ứng)(Định lí tổng ba gĩc) ABC cã: ( Hai gĩc tương ứng)TRỊ CHƠIƠ chữHọc mà vui10203040506070801020304050607080Đội AĐội B1Dư giờ34567823546Tháp nghiêng Pi da ở I- ta – li a nghiêng so với phương thẳng đứng50.800300800300Câu 1: Cho hình vẽ, cách viết nào sau đây đúng?Đáp án:800300800300Câu 2: Cho Hình vẽ, Kể tên các đỉnh tương ứng của hai tam giác trên?Đáp án:Đỉnh A tương ứng với đỉnh I.Đỉnh B tương ứng với đỉnh M.Đỉnh C tương ứng với đỉnh N.Câu 3: Cho Hình vẽ, Kể tên các đỉnh tương ứng của hai tam giác trên?Đáp án:Đỉnh P tương ứng với đỉnh H.Đỉnh Q tương ứng với đỉnh R.Đỉnh R tương ứng với đỉnh Q.604080000800Câu 4: Cho hình vẽ, cách viết nào sau đây đúng?Đáp án:604080000800Cho hình chữ nhật ABCD, đường chéo AC. Cách viết nào sau đây đúng.a) ABC = ADCb) ABC = CDAc) ABC = ACDCâu 5: Đáp ánb) ABC = CDAQùa tặng chương trình!Chúc mừng em! Em đã được thưởng 10 điểm.Bài tâp vấn đápCho  ABC bằng  MIN.Tìm các cạnh bằng nhau, các gĩc bằng nhauTìm trong thực tế các tam giác bằng nhau? AB =.., AC = , BC = MIMNIN?2/ Cho hình 61 (SGK)a) Hai tam giác ABC và MNP cĩ bằng nhau khơng (các cạnh hoặc các gĩc bằng nhau được đánh dấu giống nhau)? Nếu cĩ, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đĩ.b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, gĩc tương ứng với gĩc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.c) Điền vào chỗ (). ∆ACB = , AC = , B = ABCMPNBÀI 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. §Þnh nghÜa. 2. Kí hiệu. Câu 3: Cho Hình vẽ, Cách viết nào sau đây đúngĐáp án:Đỉnh P tương ứng với đỉnh H.Đỉnh Q tương ứng với đỉnh R.Đỉnh R tương ứng với đỉnh Q.604080000800HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ3). Tiết sau luyện tập1). Học thuộc và hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau; viết được kí hiệu hai tam giác bằng nhau chính xác.2). BTVN: 11, 12/ SGK.Tr112.Giờ học kết thúc. Xin chúc sức khỏe thầy cơ và các em!Bản đồ tư duy nội dung kiến thức cơ bản về hai tam giác bằng nhau DỈn dßVÏ l¹i b¶n ®å t­ duy vỊ ®Þnh nghÜa hai tam gi¸c b»ng nhau, kÝ hiƯu hai tam gi¸c b»ng nhau. - Lµm bµi tËp 11,14 SGK/Trg.112.Bµi tËp 19,21- SBT/Trg.100.

File đính kèm:

  • pptHai tam giac bang nhau(4).ppt