Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 19: Hai tam giác bằng nhau

1. Định nghĩa

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’(hình vẽ)

Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có:

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 19: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ GIAÙO VEÀ DÖÏ GIÔØ THAÊM LÔÙP 7/1nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¨m líp.Gi¸o viªn: Traàn Ñaêng DöôngTRÖÔØNG Thcs NGHÓA TrungXem hình sau vaø so saùnh: AB vaø CD.x’Oy’xOy vaø CBAB’C’A’?AB = CD;= x’Oy’xOy TiÕt 19:HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa?1Cho hai tam giác ABC và A’B’C’(hình vẽ)Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có: A = A’, B = B’, C = C’AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’TiÕt 19:HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa?1Cho hai tam giác ABC và A’B’C’(hình vẽ)Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có: Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau.Hai đỉnh A và A’ gọi là hai đỉnh tương ứng. Tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, đỉnh C?Hai góc A và A’ gọi là hai góc tương ứng. Tìm góc tương ứng với góc B, góc C?Hai cạnh AB và A’B’ gọi là hai cạnh tương ứng. Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC, cạnh AC?AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’Hai đỉnh A và A’, (B và B’, C và C’ )gọi là hai đỉnh tương ứng.Hai góc A và A’, (B và B’, C và C’) gọi là hai góc tương ứng. Hai cạnh AB và A’B’, (BC và B’C’, AC và A’ C’) gọi là hai cạnh tương ứng. TiÕt 19:HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa?1Cho hai tam giác ABC và A’B’C’(hình vẽ)Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau.Hai đỉnh A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.Hai góc A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai góc tương ứng. Hai cạnh AB và A’B’, BC và B’C’, AC và A’ C’ gọi là hai cạnh tương ứng. AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’ABC và A’B’C’ có:Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có: A = A’, B = B’, C = C’AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’Thế nào là hai tam giác bằng nhau?Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.TiÕt 19:HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩaHai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.NAC800300B800300MIH×nh 1800800400600HRQPH×nh 2Bài 1: Hai tam giác trên mỗi hình sau có bằng nhau không ? Vì sao? Nếu có hãy chỉ ra các đỉnh, các cạnh tương ứng?AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’ABC và A’B’C’ có:TiÕt 19:HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa2. Kí hiệuTa viết: ABC = A’B’C’AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’nếu ABC = A’B’C’Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’Người ta quy ước rằng khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.ABC và A’B’C’ cóNgười ta quy ước rằng khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.TiÕt 19: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa2. Kí hiệuAB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’nếu ABC = A’B’C’Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.NAC800300B800300MIH×nh 1800800400600HRQPH×nh 2Bài 2: Dùng kí hiệu viết hai tam giác bằng nhau ở các hình dưới đây?ABC = IMNPQR = HRQTiÕt 19: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩaHai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.2. Kí hiệuAB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’ABC = A’B’C’Ta viết: ABC = A’B’C’Có nghĩa là: - Nếu- Nếuthì suy ra: AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’Và ngược lại:AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’thì suy ra: ABC = A’B’C’TiÕt 19: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩaHai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.2. Kí hiệuAB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’ABC = A’B’C’Quy ước: Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.CBAPNMHình 61a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không? ( các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Nếu có hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.?2Cho hình vẽ 61b) Hãy tìm : Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC?c) Điền vào chỗ trống (...): ACB = .... , AC = ... , B = .....AB = MN, AC = MP, BC = NP A = M, B = N, C = Pa) Hai tam giác ABC và MNP có: Vậy ABC = MNPb) Đỉnh M tương ứng với đỉnh A, góc B tương ứng với góc N, cạnh MP tương ứng với cạnh AC?c) Điền vào chỗ trống (...): ACB = MPN , AC = MP , B = NTiÕt 19: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩaHai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.2. Kí hiệuAB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’ABC = A’B’C’Quy ước: Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.CBAPNMHình 3?2Cho hình vẽ 3b) Đỉnh M tương ứng với đỉnh A, góc B tương ứng với góc N, cạnh MP tương ứng với cạnh AC?c) Điền vào chỗ trống (...): ACB = MPN , AC = MP , B = NAB = MN, AC = MP, BC = NP A = M, B = N, C = Pa) Hai tam giác ABC và MNP có: Vậy ABC = MNPTiÕt 19:HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩaHai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.2. Kí hiệu?3ChoTìm số đo góc D và độ dài cạnh BC?AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’ABC = A’B’C’ABC = DEFGiảiTam giác ABC có: A + B + C = 1800=> A + 700 + 500 = 1800 => A = 600=> D = A = 600 ( hai góc tương ứng)Mà (gt)ABC = DEFVà BC = EF = 3cm ( hai cạnh tương ứng)Quy ước: Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.TiÕt 19: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩaHai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.2. Kí hiệuAB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’ABC = A’B’C’Quy ước: Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.BT : T×m c©u tr¶ lêi ®óng , saiHai tam gi¸c b»ng nhau lµ hai tam gi¸c cã 3 c¹nh b»ng nhau vµ 3 gãc b»ng nhauHai tam gi¸c b»ng nhau lµ hai tam gi¸c cã c¸c c¹nh b»ng nhau ,c¸c gãc b»ng nhauHai tam g¸c b»ng nhau sÏ cã chu vi b»ng nhauSS§Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì?TiÕt 19: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩaAB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.ABC và A’B’C’2. Kí hiệuTa viết: ABC = A’B’C’AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’nếu ABC = A’B’C’Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’Người ta quy ước rằng khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.Người ta quy ước rằng khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.Thảo luận bài tập sau:Cho hai tam giác bằng nhau : Tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh là D,E,F. Hãy viết ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó , biết rằng :GiảiH­íng dÉn vÒ nhµ-Häc thuéc ®Þnh nghÜa:Hai tam gi¸c b»ng nhau, viÕt kÝ hiÖu hai tam gi¸c b»ng nhau-BT 11,12,13,14 SGK Xin chaân thaønh caùm ôn quí thaày coâ ñeán tham döï.Chuùc quí thaày coâ nhieàu söùc khoeû vaø haïnh phuùc.Chuùc caùc em hoïc sinh luoân vui töôi vaø hoïc gioûi. GV: Trần Đăng Dương

File đính kèm:

  • ppthai tam giac bang nhaudat chuan.ppt
Giáo án liên quan