Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiết 16)

 

 : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

Theo định lí tổng ba góc của một tam giác, ta có:

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiết 16), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* TRƯỜNG THCS BèNH HÀN* * THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG * NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7AKiểm tra bài cũPhỏt biểu định lớ về tổng ba gúc của một tam giỏc?ABC: X + 650 + 720 = 1800 nờn x = 1800 – (720 + 650 ) = 430EFM: y + 900 + 560 = 1800 nờn y = 1800 – ( 900 + 560 ) = 340PQR: z + 410 + 360 = 1800 nờn z = 1800 – ( 410 + 360 ) = 1030CABxa)b)yMEFc)zPQRTrả lời: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 Theo định lí tổng ba góc của một tam giác, ta có:Tam giỏc nhọnTam giỏc vuụngTam giỏc tự2) Áp dụng định lớ tổng ba gúc của một tam giỏc em hóy cho biết số đo x, y, z trờn cỏc hỡnh vẽ sau:Đỏp ỏn Dựa vào nhận xét trên em nào cho cả lớp biết thế nào là tam giác vuông? Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.ABCTiết 18 TỔNG BA GểC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiếp theo)2) Áp dụng vào tam giỏc vuụngBCạnh gúc vuụngCạnh gúc vuụngCạnh huyềnAC Tiết 18:Tổng ba góc của một tam giác ( tiếp )2. áp dụng vào tam giác vuôngĐịnh nghĩa: (Sgk/107)ABC có Â = ta nói: + ABC vuông tại A. +AB, AC gọi là cạnh góc vuông, +BC gọi là cạnh huyền. *Vẽ DEF có E = hãy chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền của tam giác đó.EDFDEF vuông tại E.DE, EF là cạnh góc vuông; DF là cạnh huyền.ABC, Â=900BAC Tiết 18:Tổng ba góc của một tam giác ( tiếp )2. áp dụng vào tam giác vuôngĐịnh nghĩa: (Sgk/tr107)Hoạt động nhóm. Cho vuông tại A. Tính?3Định lí: (Sgk/tr107)áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác, ta có:Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.ABC, Â=900ABC, Â=900Chứng minhABC, Â=900 Tiết 18:Tổng ba góc của một tam giác ( tiếp )2. áp dụng vào tam giác vuôngĐịnh nghĩa: (Sgk/tr107)Định lí: (Sgk/tr107)ABCABCxĐịnh nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy. Trên hình vẽ, góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC, khi đó các góc A, B, C của tam giác ABC còn gọi là góc trong.* Quan sát hình vẽ bên, góc ACx có quan hệ gì với góc C của ABCGóc ACx kề bù với góc C của ABC*Góc ACx gọi là góc ngoài đỉnh C của ABC. Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào?3) Gúc ngoài của tam giỏcABC, Â=900ABC, Â=900 Tiết 18:Tổng ba góc của một tam giác ( tiếp )2. áp dụng vào tam giác vuôngĐịnh nghĩa: (Sgk/tr107)Định lí: (Sgk/tr107)ABCABCxĐịnh nghĩa:Sgk/107 3) Gúc ngoài của tam giỏc?4Hãy điền vào chỗ trống() và so sánh ACx với ACBACB=Tổng ba góc của ABC bằng nên .. góc ACx là góc ngoài của ABC nên ACx = Do đó: ACx . Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.* Hãy so sánh góc ACx và góc A; góc ACx và góc B?Theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ta có:màTương tự, ta có ACx > BNhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nóACx > A; ACx > BĐịnh lí: (Sgk/107)Nhận xột: Sgk/107ABC, Â=900 ACx> B ACx> A ; ACx= A +B;ABC, Â=900 Tiết 18:Tổng ba góc của một tam giác ( tiếp )2. áp dụng vào tam giác vuôngĐịnh nghĩa: (Sgk/107)Định lí: (Sgk/107)ABCABCxĐịnh nghĩa:Sgk/107 3) Gúc ngoài của tam giỏcĐịnh lí: (Sgk/107)Nhận xột: Sgk/107 ACx> B ACx> A ; ACx= A +B;Trong tam giỏc vuụng, hai gúc nhọn như thế nào? Nếu biết được số đo của một gúc nhọn trong tam giỏc vuụng thỡ cú tớnh được gúc nhọn cũn lại khụng?Nờu định lý về tớnh chất gúc ngoài của tam giỏc. Nhắc lại định lý tổng ba gúc của một tam giỏc. ABC, Â=9004) Bài tậpBài 1: Tìm số đo x, y trong hình vẽ sau (chọn câu trả lời đúng):xyMNIPBạn chọn đáp án B, bạn đã đúng xin chúc mừng bạnBạn chọn A, rất tiếc bạn đã sai rồi!Bạn chọn C, rất tiếc bạn đã sai rồi!Bạn chọn D rất tiếc bạn đã sai rồi!A) x = ; y = B) x = ; y =C) x = ; y =D) x = ; y =Bài 2: a) Đọc tên các tam giác vuông trong hình vẽ sau, chỉ rõ vuông tại đâu? (Nếu có) b) Tìm các giá trị x;y trên hình vẽ.Đáp ánHCABxya)ABC vuông tại AABH vuông tại HACH vuông tại Hb)ACH vuông tại H  x + = x = - =Cách 1: ABC vuông tại A  y + = y = - =Cách 2: ABC vuông tại A, ta có: x + HAB = (1) AHB vuông tại H, ta có: y + HAB = (2) Từ (1) và (2) suy ra: x = y = 4) Bài tập Tiết 18:Tổng ba góc của một tam giác ( tiếp )2. áp dụng vào tam giác vuôngĐịnh nghĩa: (Sgk/107)Định lí: (Sgk/107)ABCABCxĐịnh nghĩa:Sgk/107 3) Gúc ngoài của tam giỏcĐịnh lí: (Sgk/107)Nhận xột: Sgk/107ABC, Â=900 ACx> B ACx> A ; ACx= A +B;Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc các định nghĩa và các định lí.+ Nắm được cách chứng minh các định lí.+ Làm các bài tập còn lại Sgk & BTT.Bản đồ tư duy: Tổng ba gúc của tam giỏcABC, Â=900Kớnh chỳc quớ thầy cụ và cỏc em sức khỏeACBKIHDVNáp dụng định lí góc ngoài của tam giác, ta có:a) BIK là góc ngoài của tam giác AIB do đó BIK > BAK (1) b) CIK là góc ngoài của tam giác AIC do đó CIK > CAK (2)Từ (1) và (2), ta có: BIC = BIK + CIK > BAK + CAK hay BIC > BACBài 3: Cho hình vẽ, hãy so sánh.a) BIK và BAKb) BIC và BAC 4) Bài tậpKớnh chỳc quớ thầy cụ và cỏc em sức khỏe

File đính kèm:

  • pptTong ba goc tiet 2.ppt