- Thế nào là hai góc kề nhau, hai góc kề bù? Cách nhận biết hai góc kề bù?
- Vẽ đường thẳng xx’ cắt đường thẳng yy’ tại O. Kể tên các cặp góc kề bù có trong hình vẽ?
26 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 1 - Hai góc đối đỉnh (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngCáC THầY CÔ GIáO về dự giờ học hôm nayNăm học 2007 - 2008Chương 1:đường thẳng vuông góc Đường thẳng song songTiết 1 - Hai góc đối đỉnhTrường THCS Ngô QuyềnQuận Lê ChânGiáo viên : Lê Thị Hồng Huế Kiểm tra bài cũ:- Vẽ đường thẳng xx’ cắt đường thẳng yy’ tại O. Kể tên các cặp góc kề bù có trong hình vẽ?- Thế nào là hai góc kề nhau, hai góc kề bù? Cách nhận biết hai góc kề bù?Chương 1: đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.* Hai góc đối đỉnh.* Hai đường thẳng vuông góc.* Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.* Hai đường thẳng song song.* Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song.* Từ vuông góc đến song song.Chương 1:đường thẳng vuông góc, đường thẳng song songTiết1: Hai góc đối đỉnh1. Thế nào là hai góc đối đỉnhxyx’y’1234OHai góc O1 và O3 đối đỉnh .* Định nghĩa: (SGK/81)Hai góc O1 và O3 có: - chung đỉnh. - mỗi cạnh của góc O1 là tia đối của mỗi cạnh của góc O3- Cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’. - Cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’ O1 và O3 là hai góc đối đỉnhĐịnh nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia.Chương 1:đường thẳng vuông góc, đường thẳng song songTiết1: Hai góc đối đỉnh1. Thế nào là hai góc đối đỉnh4xyx’y’123OHai góc O1 và O3 đối đỉnh .* Định nghĩa: (SGK/81)Cách đọc:- Hai góc O1 và O3 đối đỉnh- Góc O1 đối đỉnh với góc O3- Góc O3 đối đỉnh với góc O1- Hai góc O1, O3 đối đỉnh với nhaux’yy’xOHình 2Bài tập 1: Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O như hình 2. Hãy điền vào chỗ trống ( ... ) trong các phát biểu sau:Góc xOy và góc ...................... là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là ....................... của cạnh Oy’.Góc x’Oy và góc xOy’ là ............................. vì cạnh Ox là tia đối của cạnh ..................... và cạnh.............................................x’Oy’tia đốihai góc đối đỉnhOx’Oy’ là tia đối của cạnh OyBài tập 2: Trong các hình vẽ dưới đây cặp góc nào đối đỉnh? Vì sao?12yxx’y’B1yx2Cx’y’Hình 1Hình 2Hình 3FEG12Hình 4Hình 51yx2Cx’y’xztyAxy’yx’O1234Hình 1Quan sát hai góc O1 và O3 . Em hãy ước lượng bằng mắt so sánh độ lớn của hai góc đối đỉnh?1. Quan sát: dự đoán góc O1 bằng góc O31. Quan sát:x’y’yxO2. Gấp hình: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau2. Gấp hình:3. Đo góc:?3: Xem hình 1.a) Hãy đo góc O1, góc O3. So sánh số đo hai góc đó. b) Hãy đo góc O2, góc O4. So sánh số đo hai góc đó. c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a), b).xy’yx’O1234Hình 1xy’yx’O1234* Đo góc:O3=600O1=600O3= O1xy’yx’O1234* Đo góc:O2=1200O4=1200O2= O43.Dự đoán: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.O3= O1Em hãy dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b?4. Suy luận:xy’yx’O1234- Điểm O Є xx’ Tia Ox và tia Ox’ là hai tia đối nhau- Điểm O Є yy’ Tia Oy và tia Oy’ là hai tia đối nhauTheo đề bài ta có: đường thẳng xx’ cắt đường thẳng yy’ tại ONên Ô1 kề bù với góc Ô2Ô1 + Ô2 = 1800 ( tính chất 2 góc kề bù) (1)Nên Ô3 kề bù với góc Ô2Ô3 + Ô2 = 1800 ( tính chất 2 góc kề bù) (2)Từ (1) và (2) ta có: Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 Ô1 = Ô31. Quan sát: dự đoán góc O1 bằng góc O32. Gấp hình: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.3. Đo đạt: dự đoán hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.4. Suy luận: Ô1 = Ô3 Kết luận: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.Kết luận?Chương 1:đường thẳng vuông góc, đường thẳng song songTiết1: Hai góc đối đỉnh1. Thế nào là hai góc đối đỉnhxyx’y’1234OHai góc O1 và O3 đối đỉnh .* Định nghĩa: (SGK/81)2. Tính chất hai góc đối đỉnh* Tính chất: (SGK/82)O1 và O3 đối đỉnhO1 = O3 Tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau12yxx’y’1B21yx2Cx’y’Hình 1Hình 2Hình 3FEG12Hình 4Hình 5Bài tập 3: Trong hai câu sau câu nào đúng câu nào sai hãy bác bỏ câu sai bằng hình vẽ?a, Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.b, Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.ĐSHai góc bằng nhau nhưng không đối đỉnhANhững Điều cần ghi nhớ* Định nghĩa hai góc đối đỉnh.* Tính chất hai góc đối đỉnh.* Biết cách vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước.Kỹ năng* Nhận biết hai góc đối đỉnh.Kiến thức2134Trò chơi đi tìm bức ảnh bí mậtNhà toán học Ơ-clitĐiền từ thích hợp vào chỗ trống (....) trong các phát biểu sau: Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc ................ Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc.................. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn cặp góc .................. Hai góc đối đỉnh thì ............... đối đỉnhđối đỉnhkề bùbằng nhauCâu 1xOyx’y’Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tai O biết góc xOy bằng 600. Kết quả nào sau đây là đúngA. x’Oy’ = 1200B. xOy’ = 600C. x’Oy = 600D. x’Oy’ = 600600Câu 21234MCho hình vẽ sau phát biểu nào sau đây là đúng:A. M1 đối đỉnh với M2 và M2 đối đỉnh với M3 .B. M1 đối đỉnh với M3 và M3 đối đỉnh với M4 .C. M1 đối đỉnh với M3 và M2 đối đỉnh với M4 .D. M4 đối đỉnh với M1 và M1 đối đỉnh với M3 .Câu 3Oyxz’zx’Cho hình vẽ sau hãy kể tên các cặp góc đối đỉnh có trong hình vẽ?Đáp án: Góc xOz đối đỉnh với góc x’Oz’ Góc xOz’ đối đỉnh với góc zOx’Câu 4hướng dẫn về nhà- Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận. - Biết vẽ góc đối dỉnh với một góc cho trước; vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.BT: 3, 4, 5 / 83 ( SGK ) và 1, 2, 3 / 73, 74 ( SBT ).Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Nhà toán học Ơ-clitKhoa học gắn liền với tờn tuổi nhà toỏn học Hi Lạp vĩ đại Ơ-clit (Euclide). Ơ-clit sinh ở A-ten, sống khoảng 330-275 trước Cụng nguyờn, được hoàng đế Ptụ-lờ-mờ I mời về làm việc ở A-lờc-xan-đri, một trung tõm khoa học lớn thời cổ trờn bờ biển Địa Trung Hải. bằng cỏch chọn lọc, phõn biệt cỏc loại kiến thức hỡnh học đó cú, bổ sung, khỏi quỏt và sắp xếp chỳng lại thành một hệ thống chặt chẽ, dựng cỏc tớnh chất trước để suy ra tớnh chất sau, bộ sỏch cơ bản đồ sộ của Ơ-clit đó đặt nền múng cho mụn hỡnh học cũng như toàn bộ toỏn học cổ đại. Cú thể núi hầu hết kiến thức hỡnh học ở cấp trung học cớ sở hiện nay đều đó được đề cập một cỏch cú hệ thống, chớnh xỏc trong bộ sỏch "Cơ bản" gồm 13 cuốn do Euclid viết ra. Bộ sỏch gồm 13 cuốn: sỏu cuốn đầu gồm cỏc kiến thức về hỡnh học phẳng, ba cuốn tiếp theo cú nội dung số học được trỡnh bày dưới dạng hỡnh học, cuốn thứ mười gồm cỏc phộp dựng hỡnh cú liờn quan đến đại số, 3 cuốn cuối cựng núi về hỡnh học khụng gian. Tục truyền rằng cú lần vua Plụ-lờ-mờ hỏi Euclid: "Liệu cú thể đến với hỡnh học bằng con đường khỏc ngắn hơn khụng?". ễng trả lời ngay: "Tõu bệ hạ, trong hỡnh học khụng cú con đường dành riờng cho vua chỳa".
File đính kèm:
- Hai goc doi dinh(2).ppt