Mục tiêu:
· Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
· Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình.
· Thái độ: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh.
II/ Phương tiện dạy học
· GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Rèn kĩ năng suy luận trong chứng minh hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n 17/9/2011
RÈN KĨ NĂNG SUY LUẬN TRONG CHỨNG MINH HÌNH HỌC
Thời lượng 4 tiết
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình.
Thái độ: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh.
II/ Phương tiện dạy học
GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: SGK, dụng cụ học tập, thuộc các câu hỏi ôn tập.
III/ Tiến trình dạy học
TiÕt 1+2
Bài tập.
Bài 1: Cho gĩc bẹt A0B . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB , vẽ hai tia
0C và 0D sao cho : Gĩc AOD = Gĩc BOC = 300
a, Hai gĩc :AOD và BOC cĩ phải là hai goc đối đỉnh khơng
b, Vẽ tia Om sao cho tia OA là tia phân giác của gĩc DOM
chứng minh rằng hai gĩc :AOM và BOC là hai gĩc đối đỉnh
Bài 2: Cho gĩc AOM cĩ số đo bằng 1200 . Vẽ các tia OB ,OC nằm trong gĩc AOM sao cho OB vuơng gĩc với OA, OC vuơng gĩc với OM
Tính số đo gĩc BOC
Bài 3: Vẽ đường thẳng a cắt hai đường thẳng b,c theo thứ tự tại B ,C . Đánh số các gĩc đỉnh B,đỉnh C rồi viết tên hai cặp gĩc so le trong ,bốn cặp gĩc đồng vị
Bài 4: Cho hình vẽ . Tính gĩc x biết ay // bx’ .
A
HD: Kẻ đường thẳng mn qua O // ay
Suy ra mn // bx’
suy ra Ð x’BO = ÐBom = 450 (so le trong)
suy ra ÐAOm = ÐAOB - ÐMOm = 400
ÐyAO = ÐMOm = 400( so le trong)
Vậy x = 400.
Bài 5: Xem hình vẽ sau:
Vì sao a//b?
Tính số đo gĩc DCB , biết gĩc D =1200
Bài 6:Cho đường thẳng d1, d2 vuơng gĩc với đường thẳng d3.Đường thẳng d4 cắt đường thẳng d3 tại A và B như hình vẽ.
Tính gĩc B1, B2, B3.
Bài 7: Cho DABC cĩ , . Tia phân giác của gĩc A cắt BC ở D.
Tính ; .
Bài 9: Cho hình vẽ bên, biết:
a// b ; gĩc OBb = 300 ;gĩc OA a = 400
Tính số đo của AOB ?
Bài 10: Cho hình vẽ,biết:a//b;Ð x’AO = 1150;Ð yBO = 450.Tính số đo gĩc O? B
A
TiÕt 5+6
®êng th¼ng song song. tÝnh gãc
Bµi 1
Trong h×nh 1 cho MN // PQ. T×m sè ®o gãc B?
Trong h×nh 2 cho AB // DE. T×m sè ®o gãc C?
Bài 2. Trªn h×nh 3 cho . Chøng minh AB // ED
A
B
C
D
E
H×nh 3
M
N
P
Q
B
200
400
?
A
B
C
D
E
1330
1120
?
H×nh 1
H×nh 2
B
D
C
A
E
F
Q
P
1190
1190
H×nh 4
N
Q
P
M
R
S
K
H
1080
720
H×nh 5
Bµi 3. a) Cho h×nh 4
CM: AB // CD
b) Cho h×nh 5
CM MN // PQ
b
a
M
N
1
1
H×nh 6
2
2
O
A
B
M
D
C
1200
1200
H×nh 7
Bµi 4. a) Trong h×nh 6 cho a // b
vµ
b) Trong h×nh 7 cho biÕt :
AB // CD // OM
vµ .
Hái tia OM cã lµ tia ph©n gi¸c
cđa gãc AOC kh«ng ? V× sao?
Bµi 5. Cho 2 gãc xOy vµ x’O’y’ cã O x // O’x’; Oy // O’y’ Chøng minh r»ng nÕu:
a) Hai gãc cïng nhän hoỈc cïng tï th×
b) Mét gãc nhän, mét gãc tï th×
Bµi 6. ( VD3 / 8 TNC&CC§). Cho . Trªn tia ®èi cđa tia A x lÊy ®iĨm B, kỴ tia Bz sao cho tia Ay n»m trong gãc xBz.
a) TÝnh ®Ĩ Bz // Ay.
b) KỴ tia AM, BN lÇn lỵt lµ tia ph©n gi¸c cđa c¸c gãc xAy vµ xBz. Chøng tá r»ng AM // BN.
Bµi 7. Cho . Trªn tia O x lÊy ®iĨm A råi kỴ tia Az n»m trong gãc xOy sao cho . KỴ tia Az’ lµ tia ®èi cđa tia Az.
a) V× sao zz’ // Oy?
b) Gäi OM, AN lµ c¸c tia ph©n gi¸c cđa gãc xOy vµ Oaz’. Chøng tá r»ng AN // OM
TuÇn tõ 3->8/10/2011
Ngµy so¹n 29/9/2011
TỈ LỆ THỨC, TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
+ Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
+ Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
+ Vận dụng lý thuyết được học để giải quyết tôt các bài tóan có liên quan.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
+ Tỉ lệ thức là một đẳng thức giữa hai tỉ số: hoặc a:b = c:d.
- a, d gọi là Ngoại tỉ. b, c gọi là trung tỉ.
+ Nếu có đẳng thức ad = bc thì ta có thể lập được 4 tỉ lệ thức :
+ Tính chất: =
+ Nếu có thì ta nói a, b, c tỉ lệ với ba số 3; 4; 5.
+ Muốn tìm một thành phần chưa biết của tỉ lệ thức, ta lập tích theo đường chéo rồi chia cho thành phần còn lại:
Từ tỉ lệ thức
Bài tập:
Bài 1:Thay tỉ số các số bằng tỉ số của các số nguyên:
; 2,1:5,3 ; ; 0,23: 1,2
Bài 2: Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không?
a) và ; b) 0,25:1,75 và ; c) 0,4: và .
Bài 3: Có thể lập được tỉ lệ thức từ các số sau đây không? Nếu có hãy viết các tỉ lệ thức đó: 3; 9; 27; 81; 243.
Bài 4: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a) ; b) ; c) ; d) ; e) 2,5:x = 4,7:12,1
Bài 5: Tìm x trong tỉ lệ thức:
a) ; b) ; c)
Bài 6: Tìm hai số x, y biết: và x +y = 40.
Bài 7 : Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức (Với b,d ¹ 0) ta suy ra được : .
Bài 8 : Tìm x, y biết :
a) và x+y = -60 ; b) và 2x-y = 34 ; c) và x2+ y2 =100
Bài 9 : Ba vòi nước cùng chảy vào một cái hồ có dung tích 15,8 m3 từ lúc không có nước cho tới khi đầy hồ. Biết rằng thời gian chảy được 1m3 nước của vòi thứ nhất là 3 phút, vòi thứ hai là 5 phút và vòi thứ ba là 8 phút. Hỏi mỗi vòi chảy được bao nhiêu nước đầy hồ.
HD : Gọi x,y,z lần lượt là số nước chảy được của mỗi vòi. Thời gian mà các vòi đã chảy vào hồ là 3x, 5y, 8z. Vì thời giản chảy là như nhau nên : 3x=5y=8z
Bài 10 : Ba học sinh A, B, C có số điểm mười tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 4. Biết rằng tổng số điểm 10 của A và C hơn B là 6 điểm 10. Hỏi mỗi em có bao nhiêu điểm 10 ?
File đính kèm:
- BDVH tuan 6.doc