Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Ôn tập trường hợp bằng nhau cạnh-Cạnh-cạnh (03 tiết)

MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh.

- Kĩ năng:

+ Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 1, suy ra cạnh góc bằng nhau.

- Thái độ:

 

doc7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Ôn tập trường hợp bằng nhau cạnh-Cạnh-cạnh (03 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần từ 14->19/11/2011 Ngày soạn:12/11/20111 ôn tập Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh (03 tiết) 1. Mục tiêu: Kiến thức: Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh. Kĩ năng: Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 1, suy ra cạnh góc bằng nhau. Thái độ: Rèn ý thức giải toán, nghiêm túc khi học tập. Thấy được ứng dụng trong thực tế của dạng bài toán này. 2. chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung ôn tập trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Học sinh: Ôn tập trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác 3. phương pháp: Tái tạo kiến thứ, nêu và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm. 4. Nội dung: Hoạt động của giáo viên & học sinh Ghi bảng ? Nêu các bước vẽ một tam giác khi biết ba cạnh? ? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác? GV đưa ra hình vẽ bài tập 1. ? Để chứng minh D ABD = D CDB ta làm như thế nào? HS lên bảng trình bày. HS: Đọc đề bài. Lên bảng vẽ hình. HS: Ghi GT và KL ?Để chứng minh AM ^ BC thì cần chứng minh điều gì? ? Hai góc AMC và AMB có quan hệ gì? ? Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta làm như thế nào? ? Chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk. HS: Lên bảng thực hiện các bước làm theo hướng dẫn, ở dưới lớp thực hành vẽ vào vở. ? Ta thực hiện các bước nào? HS: - Vẽ góc xOy và tia Am. - Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C. - Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D. - Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E. ? Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE? OC = AD? BC = ED? ?Muốn chứng minh = ta làm ntn? HS: Lên bảng chứng minh DOBC = DAED. I. Kiến thức cơ bản: 1. Vẽ một tam giác biết ba cạnh: 2. Trường hợp bằng nhau c - c - c: II. Bài tập: Bài tập 1: Cho hình vẽ sau. Chứng minh: a, DABD = DCDB b, = A B C D Giải: a, Xét DABD và DCDB có: AB = CD (GT) AD = BC (GT) DB là cạnh chung ị DABD = DCDB (c.c.c) b, Ta có: DABD = DCDB (cmt) ị = (hai góc tương ứng) Bài tập 2 GT: DABC AB = AC MB = MC KL: AM ^ BC Chứng minh Xét DAMB và DAMC có: AB = AC (gt) MB = MC (gt) AM chung ịD AMB = DAMC (c. c. c) Mà + = 1800 ( kề bù) => = = 900 ị AM ^ BC. Bài tập 22/ SGK - 115: Xét DOBC và DAED có OB = AE = r OC = AD = r BC = ED ị DOBC = DAED (c. c. c) ị = hay = (hai góc tương ứng) R S I T 750 250 250 y x z Bài tập cho học sinh tự luyện A B C 1000 550 x Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau: Bài tập 2: Cho DABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ẻBC). a, Tìm các cặp góc phụ nhau. b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau Bài tập 3: Cho DABC có = 700; = 300. Kẻ AH vuông góc với BC. a, Tính b, Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính . Bài 4: Trên hình bên có AB = CD và BC = AD Chứng minh: AB // CD và BC // AD Bài 5: Cho tam giác ABC vẽ cung tròn tâm A bán kính bằng BC. Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng BA chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phía đối với AC). Chứng minh: AD // BC. ôn tập Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh (03 tiết) 1. Mục tiêu: Kiến thức: Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Trường hợp cạnh - góc - cạnh. Ôn tập các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. Kĩ năng: Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 2, suy ra cạnh góc bằng nhau. Hoạt động của giáo viên & học sinh Ghi bảng GV đẫn dắt học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản. GV lưu ý học sinh cách xác định các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng. GV đưa ra bài tập 1: Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh: a, DABD = DCDB b, c, AD = BC ? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? ị HS lên bảng ghi GT – KL. ? DABD và DCDB có những yếu tố nào bằng nhau? ? Vậy chúng bằng nhau theo trường hợp nào? ị HS lên bảng trình bày. HS tự làm các phần còn lại. GV đưa ra bài tập 2: Cho DABC có <900. Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh C có bờ AB, ta kẻ tia AE sao cho: AE ^ AB; AE = AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B bờ AC, kẻ tia AD sao cho: AD ^ AC; AD = AC. Chứng minh rằng: DABC = DAED. HS đọc bài toán, len bảng ghi GT – KL. ? Có nhận xét gì về hai tam giác này? ị HS lên bảng chứng minh. Dưới lớp làm vào vở, sau đó kiểm tra chéo các bài của nhau. ? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán. ? Để chứng minh OA = OB ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? ? Hai DOAH và DOBH có những yếu tố nào bằng nhau? Chọn yếu tố nào? Vì sao? Một HS lên bảng chứng minh, ở dưới làm bài vào vở và nhận xét. H: Hoạt động nhóm chứng minh CA = CB và = trong 8’, sau đó GV thu bài các nhóm và nhận xét. I. Kiến thức cơ bản: 1. Vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: 2. Trường hợp bằng nhau c - g - c: 3. Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông: II. Bài tập: A B C D Bài tập 1: Giải a, Xét DABD và DCDB có: AB = CD (gt); (gt); BD chung. ị DABD = DCDB (c.g.c) b, Ta có: DABD = DCDB (cm trên) ị (Hai góc tương ứng) c, Ta có: DABD = DCDB (cm trên) ị AD = BC (Hai cạnh tương ứng) A B C E D Bài tập 2: Giải: Ta có: hai tia AE và AC cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB và nên tia AC nằm giữa AB và AE. Do đó: += ị Tương tự ta có: Từ (1) và (2) ta có: =. Xét DABC và DAED có: AB = AE (gt) = (chứng minh trên) AC = AD (gt) ị DABC = DAED (c.g.c) Bài tập 35/SGK - 123 Chứng minh: Xét DOAH và DOBH là hai tam giác vuông có: OH là cạnh chung. = (Ot là tia p/g của xOy) ị DOAH = DOBH (g.c.g) ị OA = OB. b, Xét DOAC và DOBC có OA = OB (c/m trên) OC chung; = (gt). ị DOAC = DOBC (c.g.c) ị AC = BC và = Bài tập cho học sinh tự luyện Bài 1. Cho đoạn thẳng AB, điểm C và D cỏch đều hai điểm A, B ( C và D khỏc phớa đối với AB). CD cắt AB tại I. Chứng minh : CD là tia phõn giỏc của gúc ACB CD là đường trung trực của AB Kết quả trờn cũn đỳng khụng nếu C, D cựng phớa AB Trường hợp c-c-c Bài 2. Cho gúc xOy. Trờn Ox lấy điểm A, trờn Oy lấy B sao cho OA = OB. Lấy M, N đều thuộc miền trong của gúc sao cho MA = MB, NA = NB. Chứng minh : OM là phõn giỏc gúc xOy O, M, N thẳng hàng MN là đường trung trực của AB Bài 3. Cho tam giỏc ABC cú . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB. Trờn tia đối của tia MB lấy K sao cho MK = MB. Trờn tia đối của tia NC lấy I sao cho NI = NC. Tớnh Chứng minh IB//AC, AK//BC Chứng minh A là trung điểm của IK Hỏi HSG : Gọi P là trung điểm CK. Chứng minh P, M, N thẳng hàng, chứng minh MN//BC. Trường hợp c-g-c

File đính kèm:

  • docTuan 3 thang 11.doc