Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Bài toán: Cho ?ABC vẽ đường trung trực a của cạnh BC.

- đường trung trực a của cạnh BC là đường trung trực của ?ABC

* Nhận xét: Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaứo mửứng caực thaày, coõ veà dửù giụứMoõn: Toaựn 7Phaàn: Hỡnh hoùcThửùc hieọn giaỷng baứi: Leõ Vaờn QuaỷngGiaựo vieõn trửụứng THCS Lieõm HaỷiKiểm tra bài cũ.- Em hãy phát biểu tính chất về điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng.- Em hãy nêu cách vẽ và vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.Đ8.Tính chất ba đường trung trực của tam giácI. đường trung trực của một tam giácBài toán: Cho ABC vẽ đường trung trực a của cạnh BC.aBCA- đường trung trực a của cạnh BC là đường trung trực của ABC A* Nhận xét: Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này.Đ8.Tính chất ba đường trung trực của tam giácI. đường trung trực của một tam giácDùng thước và compa, dựng ba đường trung trực của một tam giác. II. Tính chất ba đường trung trực của tam giác tam giácOj62,1°40,8°77,1°NPMBCA112,1°OEFDBCATam giác vuôngTam giác tùTam giác nhọn90,0°OMNACBĐ8.Tính chất ba đường trung trực của tam giácI. đường trung trực của một tam giácII. Tính chất ba đường trung trực của tam giác tam giácđịnh lí (SGK/78)OjBCAdmnABCd là đường trung trực của BCm là đường trung trực của ABn là đường trung trực của ACd, m, n cùng đi qua OOA= OB= OCGTKLChứng minh:Giả sử d và m cắt nhau tại OOdOB= OC (t/c điểm thuộc trung trực của đoạn thẳng)OmOA= OB (t/c điểm thuộc trung trực của đoạn thẳng)Vậy OA= OC (=OB)  O nằm trên trung trực của đoạn AC(định lí về điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng)Hay n đi qua O và OA = OB = OCBa đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.Đ8.Tính chất ba đường trung trực của tam giácI. đường trung trực của một tam giácII. Tính chất ba đường trung trực của tam giác tam giácđịnh lí (SGK/78)OjBCAmn- Vẽ đường trung trực n của cạnh AC- Vẽ đường trung trực m của cạnh AB- m, n caột nhau taùi O- O laứ ủieồm caàn tỡmBaứi taọp 64 trang 31 SBT.Cho ABC. Tỡm moọt ủieồm O caựch ủeàu ba ủổnh A, B, CĐ8.Tính chất ba đường trung trực của tam giácI. đường trung trực của một tam giácII. Tính chất ba đường trung trực của tam giác tam giácđịnh lí (SGK/78)* Chú ý: O là tâm một đường tròn đi qua ba đỉnh của ABC. Ta gọi đường tròn đó là đường tròn ngoại tiếp ABCdmnOjBCAOj62,1°40,8°77,1°NPMBCA112,1°OEFDBCATam giác vuôngTam giác tùTam giác nhọn90,0°OMNACBĐ8.Tính chất ba đường trung trực của tam giácI. đường trung trực của một tam giácII. Tính chất ba đường trung trực của tam giác tam giácIII. Luyện tậpMABCBài 52 SGK trang 79Chửựng minh ủũnh lớ: Neỏu tam giaực coự moọt ủửụứng trung tuyeỏn ủoàng thụứi laứ ủửụứng trung trửùc ửựng vụựi cuứng moọt caùnh thỡ tam giaực ủoự laứ tam giaực caõn.Đ8.Tính chất ba đường trung trực của tam giácI. đường trung trực của một tam giácII. Tính chất ba đường trung trực của tam giác tam giácIII. Luyện tậpMABCBài 52 SGK trang 79ABCAM là trung tuyếnAMBCABC cân tại AGTKLChứng minh: AMBC (gt)  ABM và ACM vuông tại MXét ABM và ACM có: AM là cạnh chung BM= CM (AM là trung tuyến củaABC)Vậy: ABM = ACM (cặp cạnh góc vuông)AB= AC ( hai cạnh tương ứng) hay ABC cân tại A (định nghĩa tam gíac cân)Hướng dẫn học ở nhà:- Ôn lại các tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực trong tam giác, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa.- Làm bài tập 53, 54 SGK trang 80. bài tập 65, 66 trang 31 SBTChuực caực thaày, coõ vaứ caực em maùnh khoeỷCaỷm ụn caực thaày coõ vaứ caực em ủaừ veà dửù giụứONPMjBCAOj62,1°40,8°77,1°NPMBCA112,1°OEFDBCA90,0°OMNACBTam giác vuôngTam giác tùTam giác nhọn

File đính kèm:

  • pptTiet 61.ppt