Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 23: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

. Mục tiêu:

- KT: HS biết cách giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

- KN: HS hiểu rõ được mấu chốt trong khi giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận là dựa vào tính chất đã học để lập được các tỉ số bằng nhau.

- TĐ: Có khả năng lập luận những bài toán có lời văn một cách chặt chẽ, rõ ràng.

- TT: HS hiểu rõ được mấu chốt trong khi giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận là dựa vào tính chất đã học để lập được các tỉ số bằng nhau.

II. Chuẩn bị:

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 23: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 4/11/2010 Tiết 23 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Mục tiêu: - KT: HS biết cách giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - KN: HS hiểu rõ được mấu chốt trong khi giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận là dựa vào tính chất đã học để lập được các tỉ số bằng nhau. - TĐ: Có khả năng lập luận những bài toán có lời văn một cách chặt chẽ, rõ ràng. - TT: HS hiểu rõ được mấu chốt trong khi giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận là dựa vào tính chất đã học để lập được các tỉ số bằng nhau. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. Máy tính bỏ túi. Bảng phụ. 2. Học sinh. - Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức. Kiểm tra sĩ số. 1’ 2. Kiểm tra. 7’ - HS1. Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận. Chữa bài tập 3(54-sgk) - HS2. Phát biểu tính chất tỉ của 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Cho bảng sau: t -2 2 3 4 s 90 -90 -135 -180 Điền đúng (Đ) ,sai (S) vào các câu sau (sửa sai thành đúng) +) S và t là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. +) S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là -45. +) t tỉ lệ thuận với S theo hệ số tỉ lệ là +) 3. Bài mới. 35’ HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Bài toán: 12’ - HS đọc đề bài, GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán. - Khối lượng và thể tích của chì là 2 đại lượng như thế nào? - Ta có tỉ lệ thức nào? - m1 và m2có quan hệ như thế nào? GV cho HS hoạt động nhóm làm HĐ2: Giải bài toán 2: 10’ - HS đọc đề bài. - Một HS lên bảng làm bài. 4. Củng cố: 12’ GV cho HS làm bài tập 5(55 SGK ) - Yêu cầu HS giải thích rõ vì sao? HS đọc đề bài BT6 (55 SGK) - Hãy biểu diễn y theo x. - Cuộn dây dài bao nhiêu m biết nó nặng 4,5kg? 5. HDVN: 1’ Bài tập 7;8;9;10 (56 SGK) 8;10;11;12 (44 SBT) 1.Bài toán 1: V1 = 12cm3 m2 =? V2 = 17cm3 m1 = ? m2 –m1 =56,5 kg Giải - Khối lượng và thể tích của chì la f 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhâut có: => m1 =12.11,3 = 135,6 m2 = 17.11,3 = 192,1 Vậy 2 thanh chì có khối lượng là 135,6kg và 192,1 kg. - Gọi khối lượng 2 thanh kim loại là m1 và m2. - Do khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: Vậy m1 =8,9.10 =89(g ) m2 =15.8,9 =133,5 (g) Vậy 2 thanh kim loại nặng 89g và 133,5g. 2. Bài toán 2: _ gọi số đo các góc của ABC là a, b, c . Theo đề bài ta có: => a = 1.30 =30 b = 2.30 =60 c = 3.30 =90 Vậy số đo các góc của ABC là 300 ;600 ; 900. Bài tập 5(55 SGK) a, x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 x và y tỉ lệ thuận vì : b, x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 x và y không tỉ lệ thuận vì: Bài 6 ( 55 SGK) a, y = kx => y = 25x b, vì y = 25x nên khi y = 4,5 kg = 4500g thì x = 4500: 25 = 180(m)

File đính kèm:

  • docTiet 23. Một số bài toán về ĐLTLT.doc