Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

? Phát biểu định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo

? Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác .

 c.c.c ; c.g.c ; g.c.g

? Trường hợp bằng nhau c.g.c và g.c.g có trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác nào?

 Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông .

 ( c.g.c )

 ( g.c.g ) ; ( cạnh huyền – góc nhọn )

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuôngMôn Toán 7GV thực hiện: Trần Thị Hườngphòng giáo dục - đào tạo vũ thưtrường thcs dũng nghĩa? Phát biểu định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo? Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác . c.c.c ; c.g.c ; g.c.g? Trường hợp bằng nhau c.g.c và g.c.g có trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác nào?  Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông .  ( c.g.c )  ( g.c.g ) ; ( cạnh huyền – góc nhọn )Kieồm tra baứi cuừĐ8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (SGK-134)1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông:(cạnh huyền – góc nhọn ) ABC DEF=(c.g.c) ABC DEF=(g.c.g) ABC DEF= Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (c.g.c). Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g). Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (g.c.g)CABFEDCABFEDCABFED--||(/(Đ8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông:?1Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau ? Vì sao? ABC =  DEF (g.c.g) ABC =  DEF (c.g.c)CABFEDCABFED(cạnh huyền – góc nhọn ) ABC = DEFCABFED AHB = AHC (c.g.c) vì: AH chung BH = CH (gt ) EDK =  FDK (g.c.g) vì: DK chung hình 144FDEKMIONhình 145OMI = ONI (cạnh huyền – góc nhọn) vì: OI chung hình 143CABHĐáp án Đ8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông:2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền cạnh góc vuông: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. c.g.c ; g.c.g ; cạnh huyền - góc nhọngtkl BC = EF ; AC = DF ABC = DEFĐặt BC = EF = a ; AC = DF = báp dụng định lí Py-ta-go vào DEF vuông tại D ta có :DE2 + DF2 = EF2 DE2 = EF2 - DF2 = a2- b2 Chứng minh:Từ  và  suy ra AB2 = DE2 (= a2- b2)  AB = DECBAFEDáp dụng định lí Py-ta-go vào ABC vuông tại A ta có :AB2 + AC2= BC2 AB2 = BC2 - AC2= a2- b2  Từ đó suy ra : ABC = DEF (c.c.c) vì : AB = DE (gt), AC = DF (gt), AB = DE (theo ) Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Nhờ định lí Py-ta-go, ta dễ dàng chứng minh được một trường hợp bằng nhau nữa của hai tam giác vuông.Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Đ8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông:2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền cạnh góc vuông:( c.g.c ) ; ( g.c.g ) ; (cạnh huyền – góc nhọn )( cạnh huyền – cạnh góc vuông )Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC . Chứng minh rằng AHB =  AHC ( giải bằng hai cách )?2Cách 1 hình 147CABH Xét AHB và  AHC có : AH chung AB = AC (vì ABC cân tại A )  AHB = AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông) Xét AHB và  AHC có :AH chung  AHB = AHC (cạnh huyền - góc nhọn) Cách 2 Đáp án 63 (sgk-tr136) Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H  BC ) . Chứng minh rằng : a ) HB = HC 2 đ2 đ2 đ2 đ2 đHoạt động nhóm4 phút Đáp án Phát biểu 4/ Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 3/ Nếu cạnh huyền và hai góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và hai góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 2/ Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 1/ Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Bài tập trắc nghiệm: Hãy điền đúng sai vào các câu sau:ĐĐĐĐHướng dẫn về nhà :- Về nhà học bài theo vở ghi, sách giáo khoa, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.- Làm bài tập 63; 64 ; 65 (SGK-136), ( cạnh huyền – góc nhọn ) ABC DEF=(c.g.c) ABC DEF=(g.c.g) ABC DEF=CABFEDCABFEDCABFEDCBAFED( cạnh huyền – cạnh góc vuông ) ABC DEF=4 trường hợp bằng nhau của tam giác vuôngcủng cố CKHA BIcạnh huyền AB = AC góc nhọn A là góc chung ABH =  ACK ( cạnh huyền – góc nhọn)AK = AH Bài 65 ( SGK – 137)Cạnh huyền AI chung Cạnh góc vuông AH = AK ( CM câu a)AKI =  AHI ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) AI là tia phân giác của góc A a)b)Hướng dẫn về nhà :Xét ABH =  ACK có    Xét AKI =  AHI cóXin cảm ơn các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp

File đính kèm:

  • pptbai Cac truong hop bang nhau cua tam giac vuong.ppt
Giáo án liên quan