Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 7: Định lí py-Ta-go (tiếp)

1) Vẽ ?ABC, có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm

2) a)Tính nhẩm số đo góc E trong hình vẽ sau:

b) Kết luận gì về ? DEF

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 7: Định lí py-Ta-go (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt Chào mừng các thầy, cô giáo về dự hội giảngmôn toán 7Kiểm tra:1) Vẽ ABC, có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm2) a)Tính nhẩm số đo góc E trong hình vẽ sau:700400EFDb) Kết luận gì về  DEFBài 7: Định lí py-ta-go1) Định lí Py-ta-go:?1Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3 cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền?34552 = 32 + 42 ( = 25)Bài 7: Định lí py-ta-go1) Định lí Py-ta-go:?2(SGK/129)ababababccccHình: 121aaaabbbbbaaHình: 122ccBài 7: Định lí py-ta-go1) Định lí Py-ta-go:?2(SGK/129)ababababccccHình: 121aaaabbbbbaaHình: 122ccBài 7: Định lí py-ta-go1) Định lí Py-ta-go:* Định lí: (SGK/130)AbcABC vuông tại A  BC2 = AB2 + AC2* Lưu ý: (SGK/130)defCho tam giác DEF vuông tại E (hình vẽ). Điền đúng (Đ), sai (S) cho các khẳng định sau:?K.ĐNội dungĐáp án1DE2 = DF2 + EF22EF2 = ED2 + DF23DF2 = DE2 + EF2SSĐBài 7: Định lí py-ta-go1) Định lí Py-ta-go:* Định lí: (SGK/130)Abc* Lưu ý: (SGK/130)Đoạn đầu tiên trong lời chứng minh của một bạn HS như sau:Xét MNPcó MN2 = PM2 + PN2 ( ĐL Py-ta-go đảo)Em có nhận xét gì về lời chứng minh đó??ABC vuông tại A  BC2 = AB2 + AC2Bài 7: Định lí py-ta-go1) Định lí Py-ta-go:* Định lí: (SGK/130)Abc* Lưu ý: (SGK/130)O12?3Tìm độ dài x trên các hình 124; 125ABCX810DEF11XHình 124Hình 125 Tìm cách biểu diễn số vô tỉ và trên trục số?ABC vuông tại A  BC2 = AB2 + AC2Bài 7: Định lí py-ta-go1) Định lí Py-ta-go* Định lí: (SGK/130)Abc* Lưu ý: (SGK/130)2) Định lí Py-ta-go đảo?4Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC= 4cm, BC = 5cm. Dùng thước đo góc để xác định góc BAC.3345ABCABC vuông tại A  BC2 = AB2 + AC2Bài 7: Định lí py-ta-go1) Định lí Py-ta-go* Định lí: (SGK/130)Abc* Lưu ý: (SGK/130)2) Định lí Py-ta-go đảoAbcABC, BC2 = AB2 + AC2  BAC = 900* Định lí: (SGK/130)Cho HIK, Có HK2 = IH2 + IK2 Khẳng định nào không đúng trong các khẳng định sau??1. H = 9002. I = 9003. K = 900ABC vuông tại A  BC2 = AB2 + AC2Bài 7: Định lí py-ta-go1) Định lí Py-ta-go* Định lí: (SGK/130)Abc* Lưu ý: (SGK/130)2) Định lí Py-ta-go đảoAbcABC, BC2 = AB2 + AC2  BAC = 900* Định lí: (SGK/130)3) Luyện tậpBài 1: (54/sgk/131)Đoạn dốc từ C đến A dài 8,5m, độ dài CB bằng 7,5m (h.128). Tính chiều cao AB.8,57,5xBACABC vuông tại A  BC2 = AB2 + AC2Bài 7: Định lí py-ta-go1) Định lí Py-ta-go* Định lí: (SGK/130)Abc* Lưu ý: (SGK/130)2) Định lí Py-ta-go đảoAbcABC, BC2 = AB2 + AC2  BAC = 900* Định lí: (SGK/130)3) Luyện tậpBài 2: (57/sgk/131)Bài 1: (54/sgk/131)ABC vuông tại A  BC2 = AB2 + AC2Cho bài toán: “ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau:AB2+AC2 = 82+172 = 64 + 289 = 353BC2 = 152 = 225Do 353 ≠ 225 nên AB2 + AC2 ≠ BC2 Vậy tam giác trên không phải là tam giác vuông.Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.Bài 7: Định lí py-ta-go1) Định lí Py-ta-go* Định lí: (SGK/130)Abc* Lưu ý: (SGK/130)2) Định lí Py-ta-go đảoAbcABC, BC2 = AB2 + AC2  BAC = 900* Định lí: (SGK/130)3) Luyện tậpBài 2: (57/sgk/131)Bài 1: (54/sgk/131)ABC vuông tại A  BC2 = AB2 + AC2Bài 3: (56/sgk/131)Tam giác nào là tam giác vuôngtrong các tam giác có độ dài bacạnh như sau: a) 9cm, 15cm, 12cm; b) 5dm, 13dm, 12dm c) 7m, 7m, 10m?Hướng dẫn về nhà:2. Làm các bài tập: 53, 55, 58 (SGK/Tr 131, 132) 82, 83, 89 (SBT/Tr 108) áp dụng định lí Py-ta-go, biểu diễn các số vô tỉ và trên trục số1. Học thuộc và nắm vững định lí Py-ta-go (thuận và đảo)Hướng dẫn bài tập 89a (SBT/108):Tính cạnh đáy của tam giác cân ABC trên hình 64 biết AH = 7cm, HC = 2cm.ABCH72hình 64BC2 = BH2 + 22(BHC vuông tại H, HC = 2)(ABH vuông tại H, AH = 7)AB = AC =7+2=9ABC cân tại A (gt)giờ học kết thúccảm ơn các vị đại biểu và các em

File đính kèm:

  • pptDinh Li Pi ta go GVG.ppt