Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai (Tiếp)

Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất

Xét xem các tam giác sau có đồng dạng không ?

 4cm, 5cm, 6cm và 8cm, 10cm, 12cm

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai Kiểm tra bài cũDạy bài mới A: Đặt vấn đề vào bài mớiĐịnh líÁp dụng B: Bài tập C: Dặn dòKiểm tra bài cũ Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất Xét xem các tam giác sau có đồng dạng không ? 4cm, 5cm, 6cm và 8cm, 10cm, 12cmGiải Định lí: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạngVì Nên hai tam giác có cạnh 4cm, 5cm, 6cm và 8cm, 10cm, 12cm là đồng dạng với nhauA. Đặt vấn đề vào bài mớiChúng ta đã biết hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có các góc bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và biết được trường hợp đồng dạng thứ nhất là không cần đo góc chỉ cần biết độ dài các cạnh là ta cũng có thể kết luận hai tam giác đó đồng dạng. Hôm nay chúng ta sẽ được học thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác đồng dạng. Vậy trường hợp đồng dạng thứ hai này là hai tam giác đồng dạng về cái gì ?1.Định líĐo các đoạn thẳng BC ,EF. Tính tỉ số , so sánh với các tỉ số trên và dự đoán sự đồng dạng của hai tam giác ABC và DEF?1Cho hai am giác ABC và DEF có kích thước như hình vẽSo sánh các tỉ số vàGiảiVì nênTa cóĐo vìĐịnh lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi hai cạnh đó bằng nhau , thì hai tam giác đó đồng dạng.Hãy ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình, và chứng minh định lí trên.GiảiGTKLHướng dẫn chứng minhCách 1:Cần làm rõ hai bước Cách 2:(dành cho học sinh khá giỏi)Dựng Chứng minh- Dựng trên một - Chứng minhHướng dẫn cụ thể cách 1:Bước 1:Dựng - Hãy dựng một tam giác AMN trên tam giác ABC sao cho Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM=A’B’,từ M kẻ MN // BC cắt AC tại NTừ AM=A’B’ ta suy ra được AN=A’C’Hãy chứng minh: - Theo hệ quả của định lí ta-lét ta có NênTừ mối liên hệ chúng ta có thể rút ra được điều gì ?Bước 2:Chứng minhTừ ta suy ra đượcTừ đẳng thức AM=A’B’ chúng ta có thể rút ra được điều gì ? Chứng minhTrên tia AB lấy M sao cho AM=A’B’Từ M kẻ đường thẳng song song BC cắt AC tại N Theo hệ quả của định lí đảo định lí Ta-lét ta có VìXét hai tam giác AMN và A’B’C’ có:Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau đây:a)b)c)?2GiảiVì a)Vẽ tam giác ABC có góc BAC=50 ,AB=5cm,AC=7,5cmb)Lấy trên các cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D,E sao cho AD=3cm, AE=2cm. Hai tam giác ADE và ABC có đồng dạng với nhau không?vì sao??3HƯỚNG DẪN:Vẽ hình (theo yêu cầu đề bài)Hai tam giác ABCvà ADE có góc A chungSo sánh các tỉ số rồi rút ra kết luậnGiảia)Vẽ hình (học sinh vẽ giống trên)Không đồng dạng b)Vì Bài tậpBài 32:Trên một cạnh của góc xOy ( ),đặt các đoạn thẳng OA=5cm, OB=16cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng OC=8cm,OD=10cm. a) Chứng minh hai tam giác OCB và OAD đồng dạng b) Gọi giao điểm của các cạnh AD và BC là I , chứng minh rằng hai tam giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng đôi một.Hãy viết giả thiết và kết luận Hướng dẫn giảia) Xét hai tam giác OCB và OAD -Hãy so sánhb) Xét hai tam giác IAB và ICD- Từ chúng ta có thể rút ra được điều gì ?- Hãy tính các gócGiải GTKLDặn dò Học thuộc định líLàm bài tập 33,34(trang 77-SGK);35,36,37,38(Trang 72- SBT)Đọc trước bài 7 Trường hợp đồng dạng thứ baBài học đến đây là kết thúc

File đính kèm:

  • pptTruong hop dong dang thu hai.ppt