Câu 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất c - c - c và trường hợp bằng nhau thứ hai c - g - c của hai tam giác.
Câu 2: Cần bổ sung thêm yếu tố nào để ABC và A’B’C’ bằng nhau theo trường hợp c.c.c và c.g.c
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh – góc (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC 7CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪNgười thực hiện: BÙI THỊ THU THỦYKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất c - c - c và trường hợp bằng nhau thứ hai c - g - c của hai tam giác.Câu 2: Cần bổ sung thêm yếu tố nào để ABC và A’B’C’ bằng nhau theo trường hợp c.c.c và c.g.cA’B’C’ABCA’B’C’ABC?BÀI 5: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH – GÓC ( G . C . G )Mục tiêuBiết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. Hiểu và biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc - cạnh -góc để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.BÀI 5: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH – GÓC ( G.C.G)1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm; B = 600 ; C = 400xy600400A- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 600 , BCy = 400.- Hai tia Bx và Cy cắt nhau tại A, ta được ABC.BC4cmVẽ thêm tam giác A’B’C’ có: B’C’= 4cm, B’ = 600, C’= 400Lưu ý: SGK/121 Kiểm nghiệm: AB=A’B’. ABC = A’B’C’ ? x By4cmAC600400 B’xy4cmA’C’6004002.Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc:Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.BCAC’A’B’Nếu ABC và A’B’C’ có: B = B’ BC = B’C’ C = C’thì ABC = A’B’C’ (g-c-g)Hai tam gi¸c h×nh bªn cã b»ng nhau kh«ng? V× sao? ABD và CDB có: ABD = BDC (gt) BD là cạnh chungADB = DBC(gt)Do đó: ABD = CDB (g.c.g) Hai tam gi¸c h×nh bªn cã b»ng nhau kh«ng? V× sao?FEDACBXét ABD và DEFcó: A = E = 900 (gt) AB = EF (gt)D = F (gt)Do đó: ABC = EFD (g.c.g) Trường hợp bằng nhau này của hai tam giác vuông được phát biểu như thế nào?3. HÖ qu¶:Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau HÖ qu¶ 1:CDFAEBACBFEDCho hình vẽ bên. Chứng minh ABC = DEF Em hãy phát biểu thêm một trường hợp bằng nhau nữa của hai tam giác vuông.Trong ABC vuông tại A có:B = 900 - CTrong DEF vuông tại D có:E = 900 - FMà C = F (gt) suy ra B = ETừ đó suy ra ABC = DEF (g.c.g)3. HÖ qu¶:Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauCDFAEBQPHNMK HÖ qu¶ 1:Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau HÖ qu¶ 2:ABCDABCDE Trên mỗi hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?Hình 1Hình 2Hướng dẫn về nhà:Học thuộc ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuôngLàm bt 35, 36, 37(sgk trang 123)GIỜ HỌC TOÁN CỦA LỚP 7.3 ĐẾN ĐÂY TẠM DỪNGKÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !
File đính kèm:
- THAO GIANG TRUONG HOP BANG NHAU G - C - G (10 -11).ppt