1) Phát biểu tính chất trường hợp bằng nhau
thứ nhất của tam giác (c-c-c) ?
2) Áp dụng: Hình vẽ bên có hai tam giác
bằng nhau không ? Vì sao ?
∆ADE = ∆BDE (c-c-c)
Vì: AE = BE
AD = BD
DE cạnh chung
19 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4 : Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc- cạnh (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-))))))))((((((((- TOÅ TÖÏ NHIEÂNCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNGAEBDKiểm tra bài cũ 1) Phát biểu tính chất trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c) ? 2) Áp dụng: Hình vẽ bên có hai tam giác bằng nhau không ? Vì sao ? §¸p ¸n: ∆ADE = ∆BDE (c-c-c) Vì: AE = BE AD = BD DE cạnh chungPMQ2cm3 cm700700DEF2 cm3 cm Hai tam giaùc naøy coù baèng nhau khoâng ?Cho DEF vaø MPQ nhö hình veõ. Do coù vaät chöôùng ngaïi khoâng ño ñöôïc caùc ñoä daøi caïnh DF vaø MQBài 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh3. Hệ quả- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB = 2cm- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm - Nối A và C. Ta được tam giác ABCx By3cm 2cmAC700- Vẽ góc xBy = 700Bài 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC- CẠNH (C- G - C)Bài toán: Vẽ biết AB = 2cm, BC = 3cm,Lưu ý: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BCGiải:1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaBài 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC- CẠNH (C- G - C)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaBài toán: Vẽ biết AB = 2cm, BC = 3cm,Giải:700A C 3 ket = 2,5 powBài 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC- CẠNH (C- G - C)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaBài toán: Vẽ biết AB = 2cm, BC = 3cm,Giải:- Vẽ góc xBy = 700700? 1700B 2cmAC3cmÑo ñeå kiểm nghiệm: AC = A’C’Coù theå keát luaän ABC = A’B’C’ ?700B’ 2cmA’C’3cmBài 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C)1- Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 2- Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnhNếu thì AA’BCB’C’góc xen giữagóc xen giữaBài 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C)1- Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 2- Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnhBài tậpPNMQ12Bài 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C)1- Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 2- Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh? 2Hai tam giác trên hình bên có bằng nhau không ? Vì sao ? DCABACB = ACD (c-g-c) vì: CB = CD ACB = ACD AC: cạnh chung.PMQ2cm3 cm700700DEF2 cm3 cmHai tam giaùc DEF vaø MPQ coù baèng nhau khoâng ? Vì sao ? DEF = MPQ (c - g - c) vì : ED = PM = 2 cm E = P = 700 EF = PQ = 3 cm Bài 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C)1- Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 2- Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh? 3 Hãy cho biết hai tam giác sau đây có bằng nhau không ? Vì sao ? ABCDFE3- Hệ quảNếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau Hệ quả: hai cạnh góc vuông bằng hai cạnh góc vuông? 3 ABCDFEABC = DEF (c-g-c) vì: AB = DE A = B = 90o AC: cạnh chung.ABCDE12GHKIHình 82Hình 83BT 25/118 SGK: Trên mỗi hình 82, 83 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?Hướng dẫn về nhàTính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauHọc thuộc tính chất và hệ quả trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácLàm các bài: 24; 26/ 118; 119(SGK) Bài: 37; 38/102 (SBT) GT ABC, MB = MC MA = ME KL AB // CEABECMBài 26/118(SGK)H·y s¾p xÕp l¹i 5 c©u sau ®©y 1 c¸ch hîp lÝ ®Ó gi¶i bµi to¸n trªnHướng dẫn: AB // CEMB = MCAMC = EMCMA = MEMAB = MEC 1) MB = MC ( gt) AMB = EMC (hai gãc ®èi ®Ønh) MA = ME (gt)2) Do ®ã AMB = EMC (c- g -c)3) MAB = MEC --> AB // CE (hai gãc b»ng nhau ë vÞ trÝ so le trong)4) AMB = EMC --> MAB = MEC (hai gãc t¬ng øng)5) AMB vµ EMC cã:
File đính kèm:
- truong hop canh goc canh.ppt