Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c-g-c)

Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết

AB = 2 cm

BC = 3 cm

B = 700

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c-g-c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)BÀI 4 KIỂM TRA BÀI CŨ:Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh - cạnhNếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhauTrả lờiLàm thế nào để kiểm tra được sự bằng nhau của hai tam giác?Cho DEF và MPQ như hình vẽ. Do có vật chướng ngại không đo được các độ dài cạnh DF và MQĐẶT VẤN ĐỀDEF23700PMQ23700TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa :Bài toán: Vẽ tam giác ABC biếtAB = 2 cmBC = 3 cm B = 7001) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa2) Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm3) Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm4) Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC1) Vẽ góc xBy = 700 700700C3 cmA2 cmByxLưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biếtAB = 2cmBC = 3cm B = 700700C3 cmA2 cmByxVẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 3cm , B’ = 700. 700C’3 cmA’2 cmB’AC = A’C’ABC = A’B’C’ (c – c – c)Hãy đo để so sánh cạnh AC và cạnh A’C’ của ABC và A’B’C’Có nhận xét gì về ABC và A’B’C’CA2cm3cm700BC’A’2cm3cm700B’Qua bài toán, em hãy điền vào ô trống cho câu kết luận sau đây :Kết luận:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau CA2cm3cm700BC’A’2cm3cm700B’TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa3cmABC2 cm700yxBài toán: Vẽ tam giác ABC biếtAB = 2cm, BC = 3cm, B = 7002) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh ACBC’A’B’Xét ABC và A’B’C’ :Có: AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’=>ABC = A’B’C’ (c – g – c)Làm thế nào để kiểm tra được sự bằng nhau của hai tam giác? Xét  DEF và  MPQ : Có: ED = PM = 2 EF = PQ = 3 E = P = 700 =>  DEF =  MPQ (c – g – c) DEF23700PM23700QDEFCABCần thêm những điều kiện gì để ABC = DEF (c – g – c)Điều kiện: AB = ED và BC = EF Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa3cmABC2 cm700yxBài toán: Vẽ tam giác ABC biếtAB = 2cm, BC = 3cm, B = 700II) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh ACBC’A’B’III) Hệ quả: (sgk/118)Nếu ABC và A’B’C’ có AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’Thì ABC = A’B’C’Thảo luận nhómMBACDChứng minh AB // CD12Xét AMB và CMD tacó: MA = MC (gt) M1 = M2 (đối đỉnh) MB = MD (gt)AMB và CMD (c –g – c) A = C (hai góc tương ứng)Mà hai góc này ở vị trí sole trong AB // CD Hết giờ DẶN DỊ:Học bài * Tính chất * Hệ quảBTVN 24 , 25, 26/118Chuẩn bị bài 5Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác cạnh - góc - cạnh (g-c-g)

File đính kèm:

  • pptTRUONG HOP CGC(2).ppt