Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp)

NỘI DUNG CHƯƠNG:

Tổng ba góc của tam giác.

Hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

Tam giác cân

Định lí Pitago trong tam giác vuông

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO Giáo viên: Lương Thanh DươngTam giác ABC gồm: Ba đỉnh A, B, C Ba góc: góc A, góc B, và góc C Ba cạnh AB, AC, BCCHƯƠNG II: TAM GIÁCNỘI DUNG CHƯƠNG:Tổng ba góc của tam giác.Hai tam giác bằng nhauCác trường hợp bằng nhau của hai tam giácTam giác cânĐịnh lí Pitago trong tam giác vuông§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1. Tổng ba góc của một tam giác 1 Vẽ hai tam giác bất kì dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác. Có nhận xét gì về các kết quả trên.Thực hành đo tổng ba góc trong một tam giácVậy ?§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1. Tổng ba góc của một tam giácDự đoán: tổng ba góc của một tam giác bằng 180o 2 Thực hành: Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó cạnh góc ACắt rời góc C ra rồi đặt nó cạnh góc A như hình 43. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC.Ta có định lí sau: Tổng ba góc của tam giác bằng 180o BCyxA?§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1. Tổng ba góc của một tam giácĐịnh lí: tổng ba góc của một tam giác bằng 180o GTKL¶¶¶0A + B + C = 180 Chứng minh: Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BCTừ (1) và (2) suy ra: Lưu ý: Để cho gọn ta gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc. Cũng như vậy đối với hiệu hai góc3Bài làmKLGTXét ABC có:Ta cã:Hình 47(SGK)Hình 49(SGK)Bài tập 1(SGK): Tính các số đo x và ở các hình bên Hình 47(SGK)Hình 48(SGK)KLGTXét GHI có:Ta có:H×nh48(SGK)Bài làmKLGTXét MNP có:Ta có:Bài làm Từ hơn 500 năm trước công nguyên, đã có một trường học nhận phụ nữ vào học. Nhà toán học Hi Lạp Pi-Ta-Go (Pythagoras) đã mở một trường học như vậy. Pi-Ta-Go sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt, một đảo giàu có ở ven biển Ê-giê thuộc địa trung hải. Mới 16 tuổi cậu bé Pi-Ta-Go đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Cậu theo học nhà toán học nổi tiếng Ta-let, và chính Ta-let cũng phải kinh ngạc về tài năng của cậu. Để tìm hiểu nền khoa học của các dân tộc, Py-ta-go đã dành nhiều năm đến Ấn độ, Ba-bi-lon, Ai Cập và đã trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn học, địa lí, âm nhạc, y học, triết học. Py-ta-go đã chứng minh được tổng ba góc của một tam giác bằng , đã chứng minh được hệ thức độ dài các cạnh của tam giác vuông Py-ta-go cũng để lại nhiều câu châm ngôn hay. Một trong các câu châm ngôn đó là: “hoa quả của đất chỉ nở một hai lần trong năm, còn hoa quả của tình bạn thì nở suốt bốn mùa”GIỚI THIỆU NHÀ TOÁN HỌC PITAGOPy-ta-go(khoảng 570 – 500 trước công nguyên) Học thuộc định lí tổng ba góc của tam giác và áp dụng Làm bài tập 2 – SGK/ trang 108 Làm bài tập 1,2,3 – SBT/ trang 97, 98 Đọc trước mục 2, 3 trong SGKXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM

File đính kèm:

  • ppttổng ba góc tam giác.ppt