Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc? Thế nào là đường phân giác của góc?
2. Kỹ năng:
- HS biết vẽ tia phân giác của góc.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ đo, gấp giấy.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy để gấp, phiếu học tập.
2. HS : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy để gấp
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 21 - Tia phân giác của góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/02/2012
Ngày giảng:18/02/2012.
tiết 21 - Tia phân giác của góc
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc? Thế nào là đường phân giác của góc?
2. Kỹ năng:
- HS biết vẽ tia phân giác của góc.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ đo, gấp giấy.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy để gấp, phiếu học tập.
2. HS : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy để gấp.
III. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức giờ học
*Mở bài/ Khởi động (7’):
- MT: KT kiến thức cũ và đặt vấn đề vào bài mới.
- Cách tiến hành: Gọi 1 HS lên bảng:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox hãy vẽ tia Oy, Oz sao cho ?
Gọi HS nhận xét. GV nhận xét và đặt vấn đề vào bài mới.
*Hoạt động 1:Tia phân giác của một góc là gì ?(10’)
- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc?
- ĐDDH: Thước thẳng, thước đo góc.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bước 1: Làm việc chung cả lớp.
- Qua bài tập kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu luôn tia Oz là tia phân giác của
*Bước 2: HĐ cá nhân.
Vậy theo em tia phân giác của một góc là một tia như thế nào?
- Khi nào tia Oz là tia phân giác của ?
- GV chốt lại và giới thiệu định nghĩa.
+ KL: GV củng cố ĐN thông qua bài tập sau:
BT: Trong các hình sau tia nào là tia phân giác của một góc:
HS nghe và nhớ
HS phát biểu ĐN
*Định nghĩa: SGK/85.
HS trả lời
x
O z
y
Oz là phân giác của và
- Hs dựa hình vẽ trả lời:Ot là phân giác của góc xOy; Oc là phân giác của góc aOb; On là phân giác của góc mOp
*Hoạt động 2: Cách vẽ tia phân giác của một góc (10’)
- Mục tiêu: HS biết vẽ tia phân giác của góc.
- ĐDDH: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy để gấp.
- Cách tiến hành:
*Bước 1: HĐ cá nhân.
- GV giới thiệu VD1 SGK: Cho = 640 vẽ tia phân giác Oz của góc đó?
- Tia Oz phải thoả mãn những đk gì?
- Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét cách vẽ
- GV chốt lại kết qua đúng.
- GV giới thiệu tiếp VD 2:
Cho = 640 vẽ tia phân giác OC của góc đó?
- Qua 2VD trên: Muốn vẽ tia phân giác của 1 góc ta cần sử dụng những dụng cụ nào để vẽ?
- Ngoài ra còn sử dụng dụng cụ nào để vẽ được nữa? (GV cho HS quan sát H.38 SGK để trả lời)
- GV chốt lại và giới thiệu cách vẽ thứ hai bằng gấp giấy. Sau đó yêu cầu HS thực hành gấp giấy.
- Vậy mỗi góc khác 1800 có bao nhiêu tia phân giác?
? Cho HS thực hiện SGK?
- Góc bẹt có mấy tia phân giác?
+ KL: GV chốt lại toàn bộ kiến thức.
VD1: Cho = 640 vẽ tia phân giác Oz của góc đó?
HS trả lời và lên bảng vẽ
Cách 1: Dùng thước đo góc.
VD2: (SGK/86).
HS trả lời
Cách 2: Gấp giấy(SGK/86).
HS thực hành theo y/c của GV.
HS trả lời như nhận xét SGK/86
HS thực hiện
- Góc bẹt có 2 tia phân giác.
*Hoạt động 3: Chú ý (4’)
- Mục tiêu: HS biết thế nào là đường phân giác của góc?
- ĐDDH: Thước thẳng, thước đo góc.
- Cách tiến hành:
*Bước1: Làm việc chung cả lớp.
- Dựa vào H.39 SGK giáo viên giới thiệu đường phân giác của một góc.
- Vậy đường phân giác của một góc là gì?
+ KL: GV chốt lại.
* Chú ý:SGK/86
HS quan sát hình và nghe.
HS trả lời câu hỏi.
*hoạt động 4: Luyện tập – củng cố (13’)
- MT: Củng cố KT về tia phân giác của một góc.
- ĐDDH: Thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập.
- Cách tiến hành:
*Bước 1: HĐ cá nhân.
Bài tập 1: - Vẽ
- Vẽ tia phân giác của góc đó
- Vẽ tia đối của tia Oa là tia Oa’
- Vẽ tia đối của tia Ob là tia Ob’
- Vẽ tia phân giác của
- Em có nhận xét gì?
- Gọi HS nhận xét.
- GV chốt lại kết quả đúng.
+ B2: HĐ nhóm.
Bài tập 2: BT 32 SGK/87
- Yêu cầu HS đọc đầu bài
- Yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm trong 5 phút
- Sau 6 phút cử đại diện lên báo cáo kết quả.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kết quả đúng
+ KL: GV chốt lại KT.
Bài tập 1:
1 HS lên bảng làm
Dưới lớp làm ra nháp
Bài tập 2:
a, Sai
b, Sai
c, Đúng
d, Đúng
V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (1’).
- Nhớ tia phân giác của một góc là gì ? Học cách vẽ tia phân giác của một góc.
- BTVN: 30, 31, 33, 35 SGK/87.
File đính kèm:
- t21.doc