a) Hãy nêu biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm với tâm I(a; b) của điểm M(x,y) và có ảnh là M`(x`,y`).
b) Áp dụng: Cho I(-3,1), M(3,1). Tính tọa độ của M` là M ảnh của qua phép đối xứng tâm I.
Vấn đề: Nếu biểu thức đó ta thay bởi biểu thức:
thì phép biến hình sẽ thay đổi như thế nào so với phép đối xứng tâm O?
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 11 bài 6: Phép vị tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁOCÙNG CÁC EM HỌC SINHKiãøm tra baìi cuî:a) Hãy nêu biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm với tâm I(a; b) của điểm M(x,y) và có ảnh là M`(x`,y`).b) Áp dụng: Cho I(-3,1), M(3,1). Tính tọa độ của M` là M ảnh của qua phép đối xứng tâm I.c) Hãy phát biểu định nghĩa của phép đối xứng tâm?Trả lời: Vấn đề: Nếu biểu thức đó ta thay bởi biểu thức:thì phép biến hình sẽ thay đổi như thế nào so với phép đối xứng tâm O? - Hãy quan sát và cho nhận xét về hai bức chân dung của nhà Toán học Đức David Hilbert ? - Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề gì so với các bài học trước đây?1. Định nghĩa:Ký hiệu: V(O, k)Nhận xét:+ Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.+ k>0 (k<0) M, M’ cùng phía (khác phía) đối với O+ Khi k = 1 phép vị tự phép đồng nhất+ Khi k = -1 phép vị tự phép đối xúng qua tâm vị tự.Cho điểm O cố định và một số k không đổi, k0. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M` sao cho: được gọi là phép vị tự tâm O, tỉ số k. §6 PHEÏP VË TÆÛQUAN HỆk=2k=-2k02. Các tính chất của phép vị tự:Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’ thì:§6 PHEÏP VË TÆÛĐịnh lý 1:Phép vị tự biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm cũng thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của 3 điểm thẳng hàng đó.Định lý 2:§3 KHOAÍNG CAÏCH VAÌ GOÏC§6 PHEÏP VË TÆÛPhép vị tự tỉ số k:+ Biến đường thẳng thành đường thẳng song song (hoặc trùng) với đường thẳng đó.+ Biến tia thành tia+ Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên |k|.+ Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là |k|.+ Biến góc thành góc bằng nó.Hệ quả:§3 KHOAÍNG CAÏCH VAÌ GOÏC§6 PHEÏP VË TÆÛPhép vị tự tỉ số k biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính |k|R.3. Ảnh của đường tròn qua phép vị tự:Định lý 3:ĐL3Baìi táûp tràõc nghiãûm:Câu 1: Quan sát hình vẽ sau:A. V(O1,2)B. V(O1,-2)C. V(O2,1.5)D. V(O2,-1.5)A. 0B. 1C. 2D. 3H2H1HMO1O2M1M2a) Phép vị tự nào sau đây biến hình H thành hình H1?b) Phép vị tự nào sau đây biến hình H thành hình H2?Baìi táûp tràõc nghiãûm:Câu 2: Cho hai véctơ không bằng nhau, cùng hướng và không cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi có bao nhiêu phép vị tự biến véctơ thứ nhất thành véctơ thứ hai?A. 0B. 1C. 2D. 3Câu 3: Cho 2 đoạn thẳng không bằng nhau nằm trên 2 đường thẳng song song. Hỏi có bao nhiêu phép vị tự biến đoạn thẳng này thành đoạn thẳng kia?A. 0B. 1C. 2D. 3SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T.T.HUẾTRƯỜNG T.H.P.T GIA HỘI******************BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11TIẾT 9PHÉP VỊ TỰGV: BẢO TRỌNGTháng 11/ 2007CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁOCÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ