Bài giảng môn Hình học 10 tiết 37: Phương trình đường elip
BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP
1. Định nghĩa đường elip
a. Cách vẽ đường elip
a. Cách vẽ đường elip
2. Phương trình chính tắc của elip
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 10 tiết 37: Phương trình đường elip, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào Mừng Quý Thầy Giáo, Cô GiáoVề Dự Giờ Thăm Lớp 10A1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP Bài 3(Tiết PPCT: 37)1. Định nghĩa đường Elip2. Phương trình chính tắc của ElipBÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP1. Định nghĩa đường elipa. Cách vẽ đường elipb. Định nghĩa2. Phương trình chính tắc của elipBÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP1. Định nghĩa đường elip2. Phương trình chính tắc của elipyx0F1F2MA1A2 B2B1yx0F1F2MA1A2 B2B1Gợi ý(1)(2)Từ (1) và (2) và đặt:BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP2) Phương trình chính tắc của Elip:Với: b2 = a2 – c2 1) Định nghĩa đường Elip:Ví dụ1: Trong các phương trình sau pt nào là pt chính tắc của (E) ? Phương trình (1) gọi là phương trình chính tắc của elip.(a > b > 0)BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP2) Phương trình chính tắc của Elip:với b2 = a2 – c21) Định nghĩa đường Elip:Ví dụ1:Phương trình (1) gọi là phương trình chính tắc của elip.Ví dụ2:Cho (E): Xác định toạ độ tiêu điểm, tiêu cự của (E). Giải: Ta có: Toạ độ tiêu điểm: F1(-4; 0), F2(4; 0) Tiêu cự: F1F2 = 2c = 8.Ví dụ2:Tiết 37: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP2) Phương trình chính tắc của Elip: Chú ý:với b2 = a2 – c2 A1A2 = 2a gọi là trục lớn của (E). B1B2 = 2b gọi là trục nhỏ của (E).1) Định nghĩa đường Elip:M∈ (E) F1M + F2M = 2a (a > c > 0) F1 và F2 gọi là các tiêu điểm của (E). Độ dài F1F2 = 2c gọi là tiêu cự của (E). A1(-a; 0), A2(a; 0), B1(0;-b), B2(0; b) là các đỉnh của Elip. (E) có các trục đối xứng là Ox, Oy và có tâm đối xứng là gốc O yx0F1F2MA1A2 B2B1Tiết 37: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP2) Phương trình chính tắc của Elip: Chú ý: A1A2 = 2a gọi là trục lớn của (E). B1B2 = 2b gọi là trục nhỏ của (E).1) Định nghĩa đường Elip:M∈ (E) F1M + F2M = 2a (a > c > 0) F1 và F2 gọi là các tiêu điểm của (E). Độ dài F1F2 = 2c gọi là tiêu cự của (E). F1(-c; 0), F2(c; 0) là hai tiêu điểm. A1(-a; 0), A2(a; 0), B1(0;-b), B2(0; b) là các đỉnh của Elip.với b2 = a2 – c2Ví dụ3:Cho (E): a) Xác định toạ độ đỉnh và toạ độ tiêu điểm của (E).b) Xác định tiêu cự, độ dài trục lớn, độ dài trục nhỏ của (E). Giải:a) Ta có: Toạ độ đỉnh: A1(-10; 0), A2(10; 0), B1(0;-8), B2(0; 8). Toạ độ tiêu điểm: F1(-6; 0), F2(6; 0)b) Tiêu cự: F1F2 = 12. Độ dài trục lớn: A1A2 = 20. Độ dài trục nhỏ: B1B2 = 16.Tiết 37: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIPVí dụ4:Lập ptct của (E) biết: a) Độ dài trục lớn và trục nhỏ lần lượt là 12 và 8.b) Độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng 6. Giải:a) Ta có: Phương trình chính tắc của (E):b) Ta có: Phương trình chính tắc của (E):2) Phương trình chính tắc của Elip: Chú ý: A1A2 = 2a gọi là trục lớn của (E). B1B2 = 2b gọi là trục nhỏ của (E).1) Định nghĩa đường Elip: F1(-c; 0), F2(c; 0) là hai tiêu điểm. A1(-a; 0), A2(a; 0), B1(0;-b), B2(0; b) là các đỉnh của Elip.với b2 = a2 – c2M∈ (E) F1M + F2M = 2a (a > c > 0) F1 và F2 gọi là các tiêu điểm của (E). Độ dài F1F2 = 2c gọi là tiêu cự của (E).Kiến thức cần nhớ BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1, 2, 3 Trang 882) Phương trình chính tắc của Elip: Chú ý:Có dạng: với b2 = a2 – c2 ( a > b > 0 ) A1A2 = 2a gọi là trục lớn của (E). B1B2 = 2b gọi là trục nhỏ của (E).1) Định nghĩa đường Elip: F1(-c; 0), F2(c; 0) là các tiêu điểm. A1(-a; 0), A2(a; 0), B1(0;-b), B2(0; b) là các đỉnh của Elip. Tính đối xứng của hình elip.
File đính kèm:
- Bai 3 Phuong trinh duong Elip Thao giang.ppt
- cach ve elip.gsp
- dih nghia.gsp