Bài giảng môn Hình 11 bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

Bài giảng Hình

Phép quay xác định được khi nào?

Nêu các phép biến hình đã học?

Nêu tính chât chung của các phép biến hình đã học ?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình 11 bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Đạ TôngChào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp Kiểm tra bài củPhép quay xác định được khi nào?Nêu các phép biến hình đã học?Nêu tính chât chung của các phép biến hình đã học ?Chú ý đến:Tính chất chung các phép biến hình đã học là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ .Người ta dùng tính chất này để định nghĩa cho phép biến hình sau:SS6.KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAUI. Khái niệm về phép dời hình.II. Tính chất.III. Khái niệm hai hình bằng nhau.Bài học đến đây đã kết thúc SS6.KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAUI. Khái niệm về phép dời hình.Định nghĩa:Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoãng cách giữa hai điểm bất kì.Nhận xétTa có: Kí hiệu : FF(M) = M’F(N) = N’}=>MN = M’N’Nhận xét1.Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, và phép quay có phải là những phép dời hình không ?, vì sao ?.Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, và phép quay là những phép dời hình.2.( Cabri )Quan sát hình vẽ, cho biết, phép biến hình sau được thực hiện bởi những phép dời hình nào?.Khi thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời hình.Vd1 .(cabri) Quan sát hình vẽ và xác định phép dời hình F biến ∆ABC thành ∆A’B’’C’’Vd2.(cabri). (quan sát hình vẻ.các nhóm hoạt động, trả lời nhanh)2SS6.KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAUSS6.KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAUII. Tính chấtABCQuan sát hình, nhận xét ảnh của ba điểm thẳng hàng A, B, C qua một phép dời hình FA’C’B’Ghi nhớ 4 tính chất SGKChú ý: (SGK /21)ACBGOA’C’B’G’O’SS6.KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAUVd3(cabri)Phép dời hình F điược thực hiện bởi hai phép dời hình sau :Tìm F( ∆ OAB ) = ∆ ?vàGiải :( ∆ OAB ) = ∆ OBC( ∆ OBC ) = ∆ EOD=> F( ∆ OAB ) = ∆ EOD(Trả lời nhanh)SS6.KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAUVd4 FEDCBAIHTìm phép dời hình F , để F( ∆AEI ) = ∆FCH GiảiF được thực liên tiếp hai phép dời hình là vàSS6.KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAUChú ý hai ví dụ trên: qua F thì tạo thành các tam giác bằng nhau.FEDCBAIHCách chứng minh hai hình bằng nhauSS6.KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAUIII. Khái niệm hai hình bằng nhau.Định nghĩa: Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.Vd4.dADCBD’B’A’C’So sánh tứ giác ABCD và tứ giác A’B’C’D’ tứ giác ABCD = tứ giác A’B’C’D’ . Vì có F (tứ giác ABCD) = tứ giác A’B’C’D’ .SS6.KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAUIII. Khái niệm hai hình bằng nhau.Vd5.EIDCBAFChứng minh :Hình thang AEIB = Hình thang CFID GiảiVì có ( Hình thang AEIB ) = Hình thang CFID Nên Hình thang AEIB = Hình thang CFID SS6.KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAUBài tập 1(sgk)/23cabriDựa vào hệ tọa độ ta biết được tọa độ của các điểm : A’ , B’ ,C’ và A1, B1, C1 .

File đính kèm:

  • pptPresentation1.ppt