I.mục tiêu :
- Hiểu cách tìm vttt từ đó k/n đạo hàm ,Nắm vững biểu thức đ/n đạo hàm cách tìm đạo hàm theo đ/n , các k/n đạo hàm trái , phải , đạo hàm trên 1 khoảng , đoạn , hiểu quan hệ giữa sự tồn tại đạo hàm và tính liên tục của hàm số .
- Nắm vững khái niệm tiếp tuyến theo ngôn ngữ giới hạn , ý nghĩa hình học của đạo hàm , nắm vững cách xd và công thức pttt của đường cong tại 1 điểm cho trước và vận dụng linh hoạt vào bài tập .
- Nắm vững ý nghĩa vật lí cua đạo hàm .
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Tiết thứ : 1, 2 - Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 1 + 2 . Đ1 . định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
I.mục tiêu :
- Hiểu cách tìm vttt từ đó k/n đạo hàm ,Nắm vững biểu thức đ/n đạo hàm cách tìm đạo hàm theo đ/n , các k/n đạo hàm trái , phải , đạo hàm trên 1 khoảng , đoạn , hiểu quan hệ giữa sự tồn tại đạo hàm và tính liên tục của hàm số .
- Nắm vững khái niệm tiếp tuyến theo ngôn ngữ giới hạn , ý nghĩa hình học của đạo hàm , nắm vững cách xd và công thức pttt của đường cong tại 1 điểm cho trước và vận dụng linh hoạt vào bài tập .
- Nắm vững ý nghĩa vật lí cua đạo hàm .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
1/ Bài toán tìm vttt của 1 chất điểm
chuyển động thẳng .
Bài toán : ( Xem SGK )
* Vtb = ... , Vtt Vtt biểu thức
Vt =
* Thực tế cần tìm giới hạn dạng
=
2/Định nghĩa đạo hàm .
( Xem SGK )
f '(x0) =
hay y'(x0) =
3/Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa
3 bước - ( Xem SGK )
ví dụ : Tìm đạo hàm của h/s
y = x2 + 3x tại điểm x0 = -1
* HS nhớ lại các k/n số gia của đối số và số gia của hàm số , cách tính vttb theo S và t .
*Chú ý : Giới hạn - nếu có , ngược lại thì hàm số gọi là không có đạo hàm tại đó .
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
4/ Đạo hàm 1 phía
f '(x+0) = ...
f '(x-0) = ....
* ĐLí : về sự đh tại x0 - ( Xem SGK )
khi đó : f '(x+0) = f '(x-0) = f '(x0) .
5/ Đạo hàm trên 1 khoảng .
*Định nghĩa:k/n hàm số có đạo hàm trên (a;b) , [a;b] .
*Qui ước : Nói hs có đh tức là có đh trên txđ
6/ Quan hệ giữa sự đh và tính liên
tục của hàm số .
Định lí : ( Xem SGK ) có đh lt
Chứng minh :
* ngược lại không đúng .
Ví dụ : y = ½x½ xét tại x = 0 .
7/ ý nghĩa của đạo hàm .
a) ý nghĩa hình học
Tiếp tuyến của đ/cong fẳng .
Định nghĩa : tiếp tuyến - tiếp điểm .
( Xem SGK )
ý nghĩa hh của đh
Định lí 1 : f '(x0) = att (tại tiếp điểm)
Trên đồ thị thể hiện Dx , Dy , act = tg j = Dy / Dx att = .. . = f '(x0) .
PT của TT
Định lí 2 : PT của tt ... tại M0 là ....
Ví dụ : ( Xem SGK )
b) ý nghĩa vật lí
Vt = S'(t)
It = Q'(t)
* Xuất phát từ k/n g/hạn , gh trái gh phải
* ĐK cần và đủ để gh ?
* Xét đh các phía để không đạo hàm nhưng vẫn lt tại x = 0 .
* thông qua k/n giới hạn ,phân biệt với k/n tt của đường tròn đã học
*vị trí giới hạn - Nếu có , có thể không có tt - lấy ví dụ trên đồ thị .
* có hàm số đh xđ hệ số góc xđ được góc giữa tt với 0x
*Viết pttt tại điểm M xđ 3 đại lượng .
* h/s xuất phát từ cách tìm Vtb , Itb .
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Cách tìm đh theo đ/n (công thức + 3 bước) - đk cần và đủ để đh , liên hệ với tính liên tục .
ý nghĩa của đh (hh , vật lí) , PT tt tại điểm M đồ thị .
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 3 + 4 . bài tập
I.mục tiêu :
- Củng cố các khái niệm về số gia , tính các số gia và liên hệ với các đại lượng act , Vtb , góc giữa ct với 0x+ .
- Rèn kĩ năng tính đạo hàm của hàm số tại 1 điểm cho trước theo qui tắc 3 bước .
- Rèn kĩ năg viết pttt với đồ thi cho trước khi biết 1 trong 3 yếu tố : hoành độ tiếp điểm , tung độ tiếp điểm , hệ số góc của tt (góc , // , )
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
I. BT SGK
Dạng 1 :BT về số gia của hàm số và số gia của đối số - tính act , Vtb .
BT 1 , 2 , 4 , 6a , 8a .
Dạng 2 : Tìm đạo hàm bằng định nghĩa , liên hệ với tính liên tục .
BT 3 , 5 , 6b , 8b .
Dạng 3 : ý nghĩa hh của đạo hàm và ứng dụng viết pttt .
BT 7
II. BT Thêm
1/ Xét tính khả vi , liên tục tại x = 1 của hàm số : y =
2/ Tìm a , b để hàm số sau có đạo hàm tại x = 0 .
y =
3/ Cho (C) có pt : y = 2x3 - 4x2 + x . Viết pttt với (C) biết :
a) Tiếp tuyến tạo với trục 0x góc 450 .
b) Tiếp tuyến qua điểm 0(0;0) .
* Xem lại qui tắc 3 bước . Có thể yêu cầu tìm đạo hàm tại điểm bất kì
để viêt pttt ở câu sau .
* Tìm 1 trong 3 đại lượng x0 , y0 , k
1/ Không liên tục không khả vi tại x = 1 .
2/ liên tục b = -1 . đạo hàm các phía a = 3 .
3a/ Hệ số góc k = att = y'(x0) = 1 4 tiếp điểm : x = 0 ; 4/3 ;1 ;1/3
4 tt : y = x ; y = x - 64/27 ;
y = - x ; y = - x + 8/27 .
3b/ Giả sử tiếp điểm là M(x0 ; y0 ) , viết pttt tại M + đk qua 0(0;0) x = 0 , x = 1 2 tt là y = x .
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 5 + 6 Đ.2 các qui tắc tính đạo hàm
I.mục tiêu :
- Nắm vững công thức tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp
( y = c ; y = x ; y = xn ; y = ) .
- Nắm vững các qui tắc tính đạo hàm của tổng , hiệu , tích , thương các hàm số , đạo hàm của hàm số hợp và biết vận dụng vào bài tập .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
1. Đ/ hàm của một số h/số thường gặp
a) y = c (hằng số) y' = 0
b) y = x (đối số) y' = 1 .
c) y = xn (n 2 , n N*) y' = n.xn-1
(khi n = 0 , 1 thì công thức này vẫn đúng
x 0 )
d) y = y ' = ... x > 0
2/Đ/hàm của tổng (hiệu ) các hàm số
a) Đ/hàm của tổng
Định lí , chứng minh : ( Xem SGK )
b) Đ/hàm của hiệu
Định lí , chứng minh : ( Xem SGK)
c) Suy rộng : (u v w)' = ....
Ví dụ : (x3 + x2 - x + 3)' = ...
3/ Đ/hàm của tích các hàm số
a) Định lí + cm ( Xem SGK )
Ví dụ : [(x2 + x + 2).(4 - x)]' = ...
b)Hệ quả :
(k.u)' = ... , (u/c)' = ...
(a.xn)' = ..
(u.v.w)' = ...
(un)' = ...
Ví dụ : [(2x3 - 3x2 + 6x - 5).(2 - 3x)]' = ?
* Cách chứng minh : theo qui tăc 3 bước . HS có thể tự cm được .
*Chú ý : tập xác định của hàm số y' có thể bị thu hẹp so với txđ của hàm số ban đầu .
* Mỗi định lí phải lưu ý 2 nội dung : có đạo hàm ở đâu ? công thức tính đạo hàm ? - điều kiện các hàm số thành phần có đạo hàm tại điểm đã định .
* k , a là các hằng số .
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
4/ Đạo hàm của một thương
a) Định lí + cm ( Xem SGK )
Ví dụ : Tìm đạo hàm
b) Chú ý :
Với n nguyên âm thì (xn) ' = ....
c) Định lí : n nguyên thì (xn) ' = ..
khi n 1 thì có thêm điều kiện x 0 .
5/ Hàm số hợp và đạo hàm của nó
a) Hàm số hợp .
Đ/n + ví dụ : ( Xem SGK )
ta có hàm số y = f[u(x)] = h(x)
b) Đạo hàm của hàm số hợp .
Định lí + cm ( Xem SGK )
Ví dụ : Tìm đh của các h/s sau :
y = ; y = un
y = ; y =
Bảng tóm tắt các công thức (Xem SGK)
* c là hằng số.
* ở đây có 3 hàm số , lưu ý txđ , tập giá trị của từng hàm số
* tương tự như giải pt việc đặt ẩn phụ - hàm số phụ để cho công thức hàm số mới đơn giản hơn hàm số hợp
*Coi hàm số ở dạng nào ?
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Các công thức tính đạo hàm , cách tính đạo hàm theo công thức xác định dạng hàm số (tổng , hiệu , tích , thương , hàm số hợp của các hàm sốđơn giản ).
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 7 + 8 bài tập
I.mục tiêu :
- Củng cố kiến thức , rèn kĩ năng về tính đạo hàm theo các qui tắc và theo định nghĩa - nếu cần - biết tính đạo hàm tại 1 vài điểm đặc biệt 1 cách linh hoạt . Biết giải pt , bpt liên quan đến đạo hàm dạng y' 0 ; y' < 0 ; ...
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
I/ BT SGK
Dạng 1 : Tính đạo hàm bằng cách vận dụng trực tiếp các công thức .
BT 1 , 2 , 3 , 4 .
Dạng 2 : Giải pt , bpt liên quan tới đh .
BT 5 .
II / BT Thêm .
1. Tìm x để y' > 0 với y =
2. Cho hàm số : tìm m để y' > 0 x 1/2 .
3.Tìm đạo hàm của hàm số :
tại điểm x = 0 ; x = 1 ; x = - 1 .
4. Tìm đạo hàm của hàm số sau tại giao điểm của đồ thị với trục hoành .
* Chỉ cần xác định dạng + công thức kết quả .
2. Đưa về bài toán tam thưc bâc hai
3. Dùng đạo hàm của tích , biết dừng đúng chỗ !
4. Dùng đạo hàm của thương , biết dừng đúng chỗ !
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 9 + 10 + 11 . Đ.3 đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản .
I.mục tiêu :
- Nắm vững công thức về 3 giới hạn cơ bản dạng 0/ 0 liên quan đến LG , mũ , lô ga rít và vận dụng thành thạo vào bài tập .
- Từ qui tắc chung học sinh biết cách xây dựng công thức đạo hàm của các hàm số LG , mũ , logarit , nắm vững công thức và biết vận dụng thành thạo , linh hoạt vào việc tính đạo hàm của các hàm số phức tạp hơn .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
I/ Đạo hàm của các hàm số LG .
1. Định lí : + cm ( Xem SGK )
(x R , đo bằng radian)
Ví dụ : Tìm các giới hạn sau
2. Đạo hàm của hàm số y = sinx .
Định lí : + cm - qui tắc 3 bước
( Xem SGK )
Chú ý : (sinu)' = ...
3. Đạo hàm của hàm số y = cosx .
4. Đạo hàm của hàm số y = tgx .
5. Đạo hàm của hàm số y = cotgx .
Ví dụ :Tìm đạo hàm của các hàm số sau
* y = cotg5(x2 + 2x) ; y = x2. sinx
y = tg(sinx) ; y =
II/ Đạo hàm của hàm số mũ và l/ thừa
1. Giới hạn liên quan đến số e .
đã biết
* Tổng quát
(với u là một hàm số của x)
* CM được
* Liên hệ với các giới hạn dạng 0/ 0 đã biết để đưa về các giới hạn cơ bản .
* Mỗi hslg cần chỉ rõ :
- đạo hàm tại mọi điểm txđ
- công thức tính đạo hàm
- các cách chứng minh
- Đạo hàm của hàm số hợp
( e 2,71828... là số vô tỉ )
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
Địnhlí : ( thừa nhận )
Ví dụ : ( Xem SGK )
Hệ quả :
áp dụng : Chứng minh 2 giới hạn cơ bản sau :
;
Ví dụ: Tìm
2. Đạo hàm của hàm số mũ .
a) Định lí 1 : (ex)' = .. ; (eu) ' = ..
b) Định lí 2 (ax)' = ax . lna
( 0 < a 1)
Ví dụ : Tìm đạo hàm của các hàm số sau :
; y = 3cos2x
3. Đạo hàm của hàm số logarit
a) Định lí 1 : (lnx)' = 1/x
(lnu)' = u'/u
(ln½u½)' = u'/u
b) Định lí 2 : (logax)' = 1/(xlna) .
(logau)' = u'/(ulna)
Ví dụ :Tìm đạo hàm của hàm số sau
y = ln(x2 + 2x - 3) ; y = log2(x-1)
y = log3( 2 + cos2x) .
4. Đạo hàm của hàm số luỹ thừa
a) Định lí : (xa )' = a .xa - 1
x R+*; a là hằng số thực tuỳ ý .
Chứng minh : ( Xem SGK )
(ua )' = ?
Ví dụ : (x)' = ...
( )' = ...
( )' = ...
( )' = ... (với x > -1)
* Các giới hạn dạng 1 đều đưa về 1 trong các dạng trên .
* Bổ sung thêm 3 dạng giới hạn dạng 0/ 0 tương ứng với biểu thức 0 có chứa lg , mũ , log .
* Tách theo các giới hạn cơ bản .
* với hs mũ và log cần chỉ rõ :
- đạo hàm tại mọi điểm txđ
- công thức tính đạo hàm
- cách chứng minh - 3 bước hoặc dùng đạo hàm của hàm số hợp .
- Đạo hàm của hàm số hợp
* Chú ý công thức đổi cơ số của log
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
* Chú ý 1 : Ngoài các điểm x > 0 hàm số y = xa có thể có đạo hàm tại các điểm khác nữa .
y = xn có đạo hàm trên R - với a = n nguyên dương
y = 1/xn có đạo hàm trên R* - với a = - n là số nguyên âm
y = (n lẻ , dương ) có đạo hàm trên R* và được tính theo công thức : ()' = /(nx) với mọi x 0 .
* Chú ý 2: không được viết thành u1/n nếu không có điều kiện u > 0
*CM công thức đ/hàm ()' = ?
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Các giới hạn cơ bản dạng 0/ 0 , 1 .
Bảng các đạo hàm - điều kiện của đối số để đạo hàm đk xác định .
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 12 + 13 . bài tập
I.mục tiêu :
- Rèn kĩ năng tính đạo hàm của hàm số bằng các công thức đạo hàm của các hàm số cơ bản và phối hợp các phép tính + , - , , : , lt , căn , lg , mũ và log , hàm số hợp .
- Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt vào giải toán có liên quan đến đạo hàm .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
I/Bài tập SGK .
Dạng 1 : Tính đạo hàm nhờ công thức .
BT 1 , 2 , 6
Dạng 2 : Chứng minh ,tìm đạo hàm thoả mãn điều kiện cho trước .
BT : 3 , 4 , 5 , 7 .
II/ Bài tập thêm .
1. Tìm đạo hàm các hàm số :
a) ( x > 0 )
b)
2. Tìm đạo hàm của hàm số :
y =
3. Giải pt : y' = 0 với :
a) y = ( x-1) lnx + 2
b) y = ln( x + sinx )
4. Tìm
5. Tìm
6. Tìm
* Đặt biến phụ để có hàm số cơ bản
và biến đổi - nếu có thể .
* Phải tìm y' (0) theo định nghĩa y' (0) = - 1/2 .
5. Đ/ S : e
6. Đ /S :1 / e2
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 14 Đ4. đạo hàm cấp cao
I.mục tiêu :
- Nắm vững định nghĩa đạo hàm cấp 2 ; 3 ... cấp n theo nguyên lý quy nạp .
- Hiểu txđ của các đạo hàm có thể khác nhau , khác với đk mà công thức có .
- Biết tính đạo hàm của hàm số với bậc cho trước .
- Nắm ý nghĩa cơ học của đạo hàm bậc 2.
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
1. Định nghĩa : (SGK)
Ví dụ : Tìm đạo hàm bậc 1 , 2 , 3 , ... của hàm số đã cho , txđ của đạo hàm tương ứng .
a) y = x4 + 2x2 - x +1
b) y = ln( 1+ x )
c) y = sin2x
2. ý nghĩa cơ học :
at = V'(t) = S''(t)
Lưu ý : atb = ? atb at khi Dt đủ bé .
Ví dụ : (SGK)
Bài tập thêm :
1. Dự đoán và chứng minh công thức đạo hàm bậc n của hàm số :
a) y = 1/(x-2) ; y = sin2x
2. Tìm đạo hàm bậc 2 của hàm số sau tại x = 1 ; x = 0
y =
* Tìm đạo hàm cấp n thường phải dùng qui nạp toán học .
* y"(1) = 2 ; y"(0) không
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
- Đ/n đạo hàm bậc 2 ,3 ,.. n ; ý nghĩa cơ học của đạo hàm bậc 2
- Dùng qui nạp để dự đoán vài công thức đạo hàm đơn giản . (hữu tỉ và phân thức đơn giản ) .
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 15 bài tập
I.mục tiêu :
- Rèn kĩ năng tính đạo hàm với bậc đã cho của hàm số tại điểm đã định hoặc tại điểm bất kì tập xác định ; vận dụng để tìm gia tốc cua chuyển động nhờ đạo hàm
- Vận dụng PPQNTH để dự đoán và CM công thức đạo hàm bậc n tổng quát .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
I / Bài tập SGK
Dạng 1 : Tìm đạo hàm bậc đã định
BT 1 , 4 .
Dạng 2 : Tìm đạo hàm bậc n
BT 2
Dạng 3 : Chứng minh 1 hàm số thoả mãn 1 pt vi phân :
BT 3
II/ Bài tập thêm :
1. Tìm đạo hàm bậc n của mỗi hàm số sau , nêu rõ tập xác định của từng đạ hàm .
y = sin2x.cos2x .
y =(2x + 1)/(x - 3) .
y = (2x2 + 3x - 2)/(x2 - 3x + 2) .
2. Cho hàm số :
chứng minh rằng y'(0) nhưng ∄y"(0) .
3. CMR hàm số : y = cos2x thoả mãn pt y" = - 4y và tìm 1 vài (tất cả ?) các hàm số như vậy .
* Bài tập 1c nên hạ bậc trước khi tính đạo hàm bậc 4 .
* Có thể tổng quát cho 3 dạng cơ bản : y = 1/(ax + b)
y = sin(ax + b)
y = cos(ax + b)
* Tính đạo hàm các cấp và thay vào pt vi phân tương ứng .
* Hạ bậc , tích thành tổng các hàm số đơn giản .
* Tách thành các hàm số phân thiức đơn giản .
* Tìm các đạo hàm theo định nghĩa và theo công thức .
* y = a cos(4x + b) + c.sin(4x + d) .
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 16 Đ5 . Vi phân . bài tập
I.mục tiêu :
- Nắm vững khái niệm vi phân yại điểm x ứng với số gia Dx và cách tìm vi phân của các hàm số .
- Biết ứng dụng vi phân vào tính gần đúng .
HS vận dụng thành thạo vào bài tập .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
1/ Định nghĩa ( Xem SGK )
dy = y'Dx
y = x dx = Dx
dy = y'dx
* y là hàm số hợp: yu'du = yx'dx = dy
( với đạo hàm : yu'yx' )
Ví dụ 1 :
d(sinx) = (sinx)'dx = 2sinx.cosxdx
= sin2x dx
cách khác : d(sin2x) = 2sinx.d(sinx) = 2sinx.cosx.dx = sin2x.dx
Vídụ 2 : CMR nếu u(x) , V(x) là các hàm số có đạo hàm tại x0 thì :
d(u+v) = .. . ; d(u.v) = ...; ..
2/ ứng dụng vi phân vào phép tính
gần đúng .
Với ½Dx½đủ bé thì Dy/Dx f'(x0)
f(x0 + Dx) f(x0) + f'(x0).Dx
Ví dụ : ( Xem SGK )
BT 1 , 2 . SGK
BT Thêm : Viết các biểu thức sau dưới dạng vi phân của 1 hàm số :
a) xdx + 3x2d2x - 2dsinx
b) ecosx dx + xecosx dcosx
* Dùng vi phân của hàm số hợp
* Tương tự công thức tính đạo hàm
* Làm BT 1 trong SGK
* Kĩ năng đưa ra , vào dấu vi phân .
a) d(x2/2 + 2x3 + 2cosx)
b) d(x.ecosx) .
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 17 + 18 + 19 . bài tập ôn chương I
I.mục tiêu :
Củng cố các kiến thức về đạo hàm thông qua việc giải một số dạng bài tập
- Tìm đạo hàm theo các công thức đạo hàm ( bậc 1 , bậc 2 , bậc n )
- Tìm đạo hàm theo định nghĩa , đk cần và đủ để có đạo hàm
- ý nghĩa hh và vật lí của đạo hàm , các dạng pttt , đk tiếp xúc của 2 đường cong .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
I/ Bài tập SGK
Dạng 1 : Tìm đạo hàm theo công thức
BT 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 7 .
Dạng 2 : ý nghĩa hh , vật lí của đạo hàm viết pttt , điều kiện tiếp xúc .
BT 6 , 8 , 9
II/ Bài tập thêm :
1.Tìm đạo hàm của hàm số sau :
(trên miền xđ hoặc tại điểm tương ứng)
y = tg2x - cotgx2
y = (x + 1/x)x với x > 0 .
tại điểm x = 0 .
tại giao điểm của đồ thị với trục hoành .
2. Dùng định nghĩa tìm đạo hàm của hàm số sau
y = x.ln(x - 2) .
tại điểm x = 0 .
* 2 ff : trực tiếp , gián tiếp - ff đạo hàm log
* Chú ý các cách viết pttt qua điểm cho trước (kể cả trường hợp điểm đó đồ thị )
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
3. Cho . Tìm a , b để hàm số có đ / hàm tại x = 0
4. Viết pttt với đồ thị hà m saubiết tt số qua điểm A(4;1) .
5. Tìm a để 2 đồ thị sau tiếp xúc
y = x2 + a
6. Viết pttt chung của 2 đồ thị
y = x2 - 5x + 6
y = - x2 - x - 14 .
7. Tìm m để đồ thị hàm số sau tiếp xúc với trục 0x .
y = (x + 2).(x2 - mx + m2 - 3) .
4. ĐS : pttt là :
6. ĐS : y = - 9x + 2 ; y = 3x - 10 .
7. ĐS : m = - 1 ; m = 2
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Ngày tháng năm 2006
Tiết thứ : 20 . kiểm tra viết
I.mục tiêu :
- Kiểm tra đánh giá học sinh về đạo hàm : Tìm đạo hàm theo đ/n , theo công thức , điều kiện cần và đủ để đạo hàm , pttt với đường cong tại 1 điểm và điều kiện để 2 đường cong tiếp xúc nhau .
II. nội dung,tiến hành
A/ Đề bài :
1. Viết pttt với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = 2 .
2. Tìm a , b để hàm số có đạo hàm tại x = 1 .
3) Tìm m để Pa ra bol y = x2 + 5mx - 3 tiếp xúc với đường thẳng y = 2x + 3 .
File đính kèm:
- Giao an Dai so 12 chuong I.doc