Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Tiết 75: Khái niệm đạo hàm (tiết 2)

 Giả sử M0(xo;yo), với mỗi điểm M(xM;yM) thuộc (C) và khác Mo, gọi kM là hệ số góc của các tuyến MoM.

Gọi k0 là hệ số góc của tiếp tuyến MoT thì :

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Tiết 75: Khái niệm đạo hàm (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõngC¸C THÇY C¤ GI¸O VÒ Dù Giê ThĂM LỚPTiết 75: Khái niệm đạo hàm (tiết 2)Giáo viên dạy: Lê Nho DuyĐơn vị: Trường THPT Thuận Thành số 1 Định nghĩa đạo hàm tại điểm xoQuy tắc tính đạo hàm theo định nghĩaBước 1: Tại xo cho số gia Δx ,tính Bước 2: Tìm giới hạn: Nhắc lại: ý nghĩa hình học của hệ số gócHệ số góc của đường thẳng:● (d) : y = kx + mk : hệ số góc của (d)k = tan αk > 0  α nhọnk 0. 4.Ý nghĩa cơ học của đạo hàmVận tốc tức thời tại thời điểm to của một chuyển động có phương trình s = s(t) bằng đạo hàm của hàm số s = s(t) tại điểm to tức là: v(to) = s’(to) Ví dụ :Một chất điểm chuyển động có phương trình s = t2( t tính bằng giây s tính bằng met). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm to = 2 (giây) bằng: A. 2 m/sB. 3 m/sC. 4 m/sD. 5 m/sÝ nghĩa hình học của đạo hàm: Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm xo là hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị hàm số tại điểm Mo(xo;f(xo))PT tiếp tuyến đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm Mo(xo;f(xo)) y = f’(xo)(x – xo) + f(xo) Ý nghĩa cơ học của đạo hàm v(to) = s’(to)Tổng kết bàiBài tập về nhà Bài số 4; bài 5a,b; và bài 6 (SGK) Xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô ,cùng toàn thể các em học sinh !

File đính kèm:

  • pptBAI GIANG (CHUAN).ppt