Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Tiết 45: Logarit (Tiếp theo)

I- Mục tiêu

Kiến thức: Nắm được công thức đổi cơ số, logarit thập phân và logarit tự nhiên

2) Kỹ năng: Biết vận dụng công thức đổi cơ số, kết hợp với kiến thức về

 logarit đã học để biến đổi, tính toán biểu thức chứa logarit,

3) Tư duy, thái độ: Linh hoạt, cẩn thận, chính xác.

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

GV: Bài soạn, máy chiếu

HS :Ôn tập định nghĩa,tính chất và các quy tắc tính logarit chuẩn bị

 trước bài tập SGK

III-Phương pháp dạy học

+ Sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở, vấn đáp

+ Đan xen hoạt động nhóm

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Tiết 45: Logarit (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I- Mục tiêuKiến thức: Nắm được công thức đổi cơ số, logarit thập phân và logarit tự nhiên 2) Kỹ năng: Biết vận dụng công thức đổi cơ số, kết hợp với kiến thức về logarit đã học để biến đổi, tính toán biểu thức chứa logarit, 3) Tư duy, thái độ: Linh hoạt, cẩn thận, chính xác. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinhGV: Bài soạn, máy chiếuHS :Ôn tập định nghĩa,tính chất và các quy tắc tính logarit chuẩn bị trước bài tập SGKIII-Phương pháp dạy học+ Sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở, vấn đáp + Đan xen hoạt động nhómIV. Tiến trình1) Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số2) Kiểm tra bài cũ:Tiết 45. LOGARITcùng toàn thể các em học sinh thân mến!Chào mừng các thầy giáo cô giáoSỞ GD & ĐT TỈNH BẮC GIANGBÀI GIẢNGTIẾT 45. LOGARITGiáo viên: Nguyễn Phú HiệpKÌ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNHĐơn vị: Trung tâm GDTX tỉnh Bắc GiangCÂU HỎI1. Định nghĩa 2. Tính chất VớiKIỂM TRA BÀI CŨCho a = 4, b= 64, c= 2. a, Tính logab; logca; logcb.b, Tìm một hệ thức liên hệ giữa ba kết quả thu được.Hướng dẫn2a)2b)hayTiết 45. LOGARITIII. Đổi cơ sốĐịnh lý 4. Cho a, b, c > 0 với a ≠1, c ≠1 ta có: Chứng minhTính Áp dụng ĐL4,ta có thể phân tích một biểu thức logarit thành một thương của hai biểu thức logarit có cùng cơ số. Ví dụ:Sử dụng ĐL 4 hãy biến đổi: thành một thương của hai biểu thức logarit có cùng cơ số b thành một thương của hai biểu thức logarit có cùng cơ số aTính chấtVớiCT đổi cơ sốTiết 45. LOGARITIII. Đổi cơ sốKhi đó công thức đổi cơ số có thể viết là:Ví dụ:Đặc biệtTa cóTính chấtVớiQuy tắc+ Với+ VớiIV. Áp dụngVí dụ Đáp ánTiết 45. LOGARITIII. Đổi cơ số1) Tính giá trị biểu thứcTínhtheoTính chấtVớiCT đổi cơ sốV. Logarit thập phân. Logarit tự nhiên.1. Logarit thập phân2. Logarit tự nhiên. Logarit thập phân là logarit cơ số 10 log10b (b>0) được viết là logb hoặc lgbDãy số (Un) vớicó giới hạn và Logarit tự nhiên là logarit cơ số e, logeb (b>0) được viết là lnb Chú ý: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính logab với a≠10, a≠e ta sử dụng công thức đổi cơ sốThí dụ: Để tínhTiết 45. LOGARITta bấmbấm “ = ”hoặc ta bấmbấm “ = ”VinaCalTRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANChọn đáp án đúng1. Biết lg3 = m, lg2 = n. Tính log23 theo m, n ?2. Số 3 là kết quả của phép toán nào dưới đây?Tiết 45. LOGARIT3. Phép biến đổi nào dưới đây không đúng? CỦNG CỐQua bài học các em cần nắm được1. Kiến thức: Công thức đổi cơ số. Với2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức đổi cơ số, kết hợp với kiến thức đã học để biến đổi, tính giá trị biểu thức logarit.3. Công việc về nhà: Học bài và giải bài tập 3, 4, 5 (SGK- 68)Định nghĩa logarit thập phân và logarit tự nhiên

File đính kèm:

  • pptTiet 45. Logarit(Gv Gioi).ppt