I) Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết công thức đổi cơ số logarit
- Biết các khái niệm logarit thập phân, số e và logarit tự nhiên
2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức đổi cơ số kết hợp với các tính chất, quy tắc tính lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính giá trị các biểu thức chứa lôgarit
3. Tư duy và thái độ: Linh hoạt, cẩn thận, chính xác.
Tích cực tham gia vào bài học có tinh thần hợp tác
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Tiết 45: Lôgarit (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45. LÔGARIT
Ngày soạn: 29/11/2008
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết công thức đổi cơ số logarit
- Biết các khái niệm logarit thập phân, số e và logarit tự nhiên
2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức đổi cơ số kết hợp với các tính chất, quy tắc tính lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính giá trị các biểu thức chứa lôgarit
3. Tư duy và thái độ: Linh hoạt, cẩn thận, chính xác.
Tích cực tham gia vào bài học có tinh thần hợp tác
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. GV: Soạn giáo án, các Slide, máy chiếu
2. HS: Ôn tập định nghĩa, tính chất và các quy tắc tính logarit.
Chuẩn bị SGK, giải các bài tập về nhà và đọc trước nội dung bài mới.
III) Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV) Tiến trìnnh bài học:
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi
Cho a = 4, b= 64, c= 2.
a, Tính logab; logca; logcb.
b, Tìm một hệ thức liên hệ giữa ba kết quả thu được?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng(Trình chiếu)
Y/c học sinh dưới lớp giải
Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng
Nhận xét:
sử dụng công thức
Chính xác lời giải
Chiếu kết quả
Các em đã biết định nghĩa, các tính chất, các quy tắc tính logarit
Chiếu định nghĩa, tính chất của logarit.
Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về logarit,
BÀI MỚI
Họat động 1:
Công thức đổi cơ số
III. Đổi cơ số
Chiếu định lý
Hướng dẫn học sinh chứng minh ĐL 4
+ b> 0 nên
+ Tính , sử dụng công thức
Gọi học sinh nhận xét
Nhận xét và chính xác bài làm
Chiếu phần chứng minh ĐL 4
Áp dụng ĐL 4 ta có thể phân tích một biểu thức logarit thành một thương của hai biểu thức logarit có cùng cơ số
Chiếu ví dụ
Chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm 1: Biến đổi thành một thương của hai biểu thức logarit có cùng cơ số b
Nhóm 2 Biến đổi thành một thương của hai biểu thức logarit có cùng cơ số a
Gọi hai học sinh đại diện nhóm lên bảng trình bày
Y/c học sinh khác nhóm nhận xét bài làm trên bảng
Nhận xét, chỉnh sửa
Từ ĐL 4, ta có thêm hai hệ quả sau:
Chiếu 2 hệ quả của ĐL 4
Áp dụng HQ thì CT đổi cơ số có thể viết theo cách khác.
Chiếu công thức
Chiếu ví dụ
Họat động 2. Áp dụng ĐL4
Chiếu các kiến thức đã biết
IV. Áp dụng
Chiếu ví dụ
Chia lớp thành 2 nhóm giải ví dụ, gọi 2 học sinh có lời giải nhanh nhất lên bảng trình bày
Quan sát, hướng dẫn học sinh dưới lớp
Y/c học sinh khác nhóm nhận xét
Hướng dẫn: Áp dụng các quy tắc tính và công thức đổi cơ số của logarit.
Chính xác lời giải, chiếu đáp án
Họat động 3
V. Logarit thập phân. Logarit tự nhiên.
Chiếu k/n logarit thập phân
Giới thiệu dãy số và giới hạn của nó
Chiếu k/n logarit tự nhiên
Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tính logarit.
Lấy thí dụ minh họa
Họat động 4
Trắc nghiệm khách quan
Chiếu bài tập trắc nghiệm khách quan
Gọi học sinh trả lời, yêu cầu giải thích
Nhận xét, chiếu đáp án
Giải bài tập
Nhận xét bài làm
Theo dõi, ghi bài
HS theo dõi trên màn hình
Chuẩn bị sách vở, theo dõi màn hình.
Học sinh dưới lớp tính
Một HS lên bảng tính
Suy ra
Nhận xét bài làm
Theo dõi, ghi bài
Các nhóm làm phần công việc được giao
Hai học sinh đại diện nhóm lên bảng trình bày
Học sinh dưới lớp thực hiện công việc của nhóm mình
Nhận xét
Theo dõi, ghi công thức
Theo dõi, ghi công thức
Ghi ví dụ
Theo dõi công thức trên màn hình
HS dưới lớp giải ví dụ.
2 HS lên bảng giải
HS dưới lớp giải ví dụ.
Nhận xét lời giải
Theo dõi, ghi bài
Theo dõi, ghi bài
Theo dõi, ghi bài
Theo dõi, ghi khái niệm
Theo dõi, thực hiện việc tính theo hướng dẫn bằng máy tính bỏ túi
Theo dõi màn hình
Suy nghĩ, chọn phương án trả lời đúng
Nêu đáp án đúng và giải thích
Theo dõi, ghi nhớ
a,
b,
Định nghĩa, tính chất của logarit
III. Đổi cơ số
Định lý 4: Cho a, b, c > 0, với ta có
Ví dụ
Đặc biệt:
(b)
CT đổi cơ số có thể viết là:
Ví dụ: Ta có thể biến đổi
IV. Áp dụng
Ví dụ
1)Tính giá trị biểu thức
2)Tính theo biểu thức:B=
Đáp án:
;
V. Logarit thập phân. Logarit tự nhiên.
1. Logarit thập phân
Logarit thập phân là logarit cơ số 10
log10b (b>0) được viết là logb hoặc lgb
2. Logarit tự nhiên.
Dãy số (Un) với
có giới hạn và
với
Logarit tự nhiên là logarit cơ số e.
logeb(b>0) được viết là lnb
Chú ý: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính logab với
ta sử dụng công thức đổi cơ số:
hoặc
Thí dụ: Để tính ta bấm
rồi bấm phím = Hoặc bấm rồi bấm phím =
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
V. Củng cố (3’): Qua bài học các em cần nắm được
1.Kiến thức: Công thức đổi cơ số của lôgarit.
Định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
2.Kỹ năng: Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà SGK trang 68
Biết vận dụng công thức đổi cơ số kết hợp với các tính chất, quy tắc tính lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính giá trị các biểu thức chứa lôgarit
3. Hướng dẫn công việc về nhà
Giải các bài tập 3, 4, 5 (SGK- 68) và làm thêm bài tập sau:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Chọn đáp án đúng
1. Biết lg3 = m, lg2 = n. Tính log23 theo m, n ?
2. Số 3 là kết quả của phép toán nào dưới đây?
3. Phép biến đổi nào dưới đây không đúng?
File đính kèm:
- T45.logarit.doc