Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Tiết 32 : Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

HÀM SỐ MŨ

 1. Định nghĩa

 2. Đạo hàm của hàm số mũ

 3. Khảo sát hàm số mũ

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Tiết 32 : Hàm số mũ. Hàm số lôgarit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP CHÚNG TAKIỂM TRA BÀI CŨ Hàm số nào sau đây là hàm số lũy thừa ?Trả lời: Hàm số lũy thừa cho bởi công thức ?Tiết 32 : HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARITHÀM SỐ MŨ 1. Định nghĩa 2. Đạo hàm của hàm số mũ 3. Khảo sát hàm số mũTiết 32 : HÀM SỐ MŨVí dụ 1: Hàm số nào là hàm số mũ ? Xác định cơ số của các hàm số mũ đó ?TRẢ LỜI: a/ Cơ số 1,07b/ Cơ số d/ Cơ số 1/4 Sự khác nhau giữa hàm số lũy thừa và hàm số mũ ?Quy tắc tính đạo hàm của hàm số y = f(x) tại x.Giả sử Δx là số gia của đối số tại x, tính:Lập tỉ số: Khi đó: Quy tắc tính đạo hàm của hàm số y = f(x) tại x tùy ý?3.Khảo sát hàm số y = ax (0 < a ≠ 1)Ví dụBÀI TOÁN: “ Lãi kép “Gởi tiền vào ngân hàng, với:Số vốn ban đầu: P = 1 triệu đồng.Lãi suất không đổi: r = 7% /năm.Sau mỗi năm, số tiền lãi được nhập vào vốn ban đầu (không rút tiền ra).Hỏi được lĩnh bao nhiêu tiền sau n năm ? ( n là số nguyên dương )Sau n nămn = 1 n = 2nTiền lãiP.rP1.rPn-1 .rVốn tích lũy(số tiền được lĩnh)P1 = P(1+ r)P2 = P(1+r)2Pn = P(1 +r)nSau n năm, số tiền được lĩnh là: Pn = 1.(1 + 0,07)n = (1,07)n (triệu đồng)Giả sử, sau 5 năm, số tiền được lĩnh là: P5 = (1,07)5 ≈ 1,4 triệu đồng BÀI TẬP VỀ NHÀTìm hiểu phần II. HÀM SỐ LOGARITLàm bài tập 2, trang 77CHÂN THÀNH CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptHÀM SỐ MŨ.ppt