- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để áp dụng linh hoạt cho việc rút gọn phân thức.
- Nắm vững quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức và vận dụng linh hoạt quy tắc này vào bài tập.
- Có kĩ năng vận dụng, biến đổi linh hoạt các kiến thức đã học vào thực hành. Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Tiết 21: Tính chất cơ bản của phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I. Mục tiêu bài học
Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để áp dụng linh hoạt cho việc rút gọn phân thức.
Nắm vững quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức và vận dụng linh hoạt quy tắc này vào bài tập.
Có kĩ năng vận dụng, biến đổi linh hoạt các kiến thức đã học vào thực hành. Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Nêu tính chất cơ bản của phân số đã học ở lớp 6 ?
Vậy tính chất này còn đúng với phân thức hay không thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động2:Tính chất cơ bản
?.2 , ?.3 cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày
=> Tính chất cơ bản của phân số ?
GV cho học sinh ghi công thức tổng quát.
?.4 GV treo bảng phụ cho học sinh nghiên cứu => kết luận
Hoạt động 3:Quy tắc đổi dấu
Vậy từ ?.4 b ta có thể xây dựng quy tắc đổi dấu như thế nào ?
Hoạt động 4: Củng cố
GV treo bảng phụ cho học sinh thảo luận nhóm và đưa ra kết luận cùng câu giải thích
Khi nhân hay chia cả tử và mẫu của một phân số cho một số khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
Vì x . (3x +6) = 3x2 +6x
3 . (x2 +2x) = 3x2 +6x
=>
Vì 3x2y . 2y2 = 6x2y3
6xy3 . x = 6x2y3
=>
Khi nhân hay chia cả tử và mẫu của một phân thức với một đa thức khác 0 thì ta được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.
a.Ta chia cả tử và mẫu cho x – 1
b. Ta Nhân cả tử và mẫu với –1
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.
a. bạn Lan đã nhân cả tử và mẫu với x.
b. đã chia cả tử và mẫu cho
x+ 1 nhưng thực hiện sai.
c. đã áp dụng quy tắc đổi dấu cả tử và mẫu.
d. bạn đã chia cả tử và mẫu cho 9 – x nhưng không đổi dấu.
1. Tính chất cơ bản của phân thức.
?.2 Ta có :
=> x . (3x +6) = 3x2 +6x
3 . (x2 +2x) = 3x2 +6x
Vậy
?.3 Ta có :
=> 3x2y . 2y2 = 6x2y3
6xy3 . x = 6x2y3
Vậy
Tính chất
TQ: (Với M # 0 )
(Với N là nhân
tử chung)
?.4
a.Ta chia cả tử và mẫu cho x – 1
b. Ta Nhân cả tử và mẫu với –1
2. Quy tắc đổi dấu
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.
3. Bài tập
Bài 4 Sgk/38
*Lan (Đ) vì bạn Lan đã nhân cả tử và mẫu với x.
*Hùng (S) Vì bạn Hùng đã chia cả tử và mẫu cho x + 1 nhưng thực hiện sai.
*Giang (Đ) Vì đã áp dụng quy tắc đổi dấu cả tử và mẫu.
*Huy (S) Vì đã bạn đã chia cả tử và mẫu cho 9 – x nhưng không đổi dấu.
Hoạt động 5: Dạn dò
Về xem lại kĩ lý thuyết và bài tập. Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học
? Để rút gọn một phân thức ta có thể làm như thế nào?
BTVN: Bài 5, 6 Sgk/38. bài 3,4,5 Sbt/16.
File đính kèm:
- TIET21.doc