Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Thị Hợi - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

2, Qui tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải :

- Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương ;

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Thị Hợi - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục huyện Thuỷ nGuyên Trường THCS Núi Đèo đại số 8 Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Hợi Tiết 62 : Bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn Kiểm tra bài cũ 1, Phát biểu qui tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình . Chữa bài 19 / c, d - sgk. 2, Phát biểu qui tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình . Chữa bài 20 / c,d- sgk. 1, Qui tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. 2, Qui tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải : Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương ; Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. ?5: Giải bất phương trình - 4x - 8 8 : (-4) ( chia hai vế cho -4 và đổi chiều bất phương trình)  x > -2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x / x > -2 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số Chú ý : Để cho gọn khi trình bày ta có thể : - Không ghi câu giải thích ; - Khi có kết quả x 8 : (-4)  x > -2 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -2 Các bước chủ yếu để giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Bước 1 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu . Bước 2 : Chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia. Bước 3 : Thu gọn rồi giải phương trình vừa nhận được . Bước 1 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu . Bước 2 : Chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia. Bước 3 : Thu gọn rồi giải bất phương trình vừa nhận được . ?6 : Giải bất phương trình -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 Bài tập Trong các lời giải của bất phương trình -2x +5 > x -1 sau đây , lời giải nào đúng , lời giải nào sai ? a, -2x +5 > x -1  -2x +x > 5 -1  -x > 4  x x -1  -2x - x > -5 -1  -3x > -6  x > 2 c, -2x +5 > x -1  -2x - x > -5 -1  -3x > -6  x < 2 Đáp án : a, Sai , vì khi chuyển vế các hạng tử x và 5 không đổi dấu các hạng tử đó b, Sai, vì khi chia hai vế cho -3 đã không đổi chiều của bất phương trình c , Đúng Bài 26 ( 47 / sgk ) Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? ( Kể ba bất phương trình có cùng tập nghiệm ) Đáp án : a) x 12 ; 2x 24 ; x + 2 26 b) x 8 ; 2x 16 ; x + 2 18 Hướng dẫn tự học 1. Nắm chắc hai phép biến đổi tương đương bất phương trình , vận dụng thành thạo các phép biến đổi này để giải bất phương trình. 2. Làm các bài tập : 24, 25 , 27 , 28 , 29 /sgk – 47 , 48 Hưóng dẫn bài 27 : - Trước hết ta chuyển các hạng tử có chứa ẩn về một vế , các hằng số về vế kia. - Thu gọn bất phương trình rồi thay giá trị của x vào từng vế để so sánh Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptTiet 62 Bat phuong trinh bac nhat mot an so .ppt