Học sinh củng cố các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- HS vận dụng thành thạo các quy tắc trên trong tính toán.
- HS rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.
*HSKT: - Củng cố các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Có vận dụng được các quy tắc trên trong tính toán.
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 9 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn: 10.09.2012
Tiết 9 LUYỆN TẬP Ngày giảng:18.09.2012
I - MỤC TIÊU:
- Học sinh củng cố các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- HS vận dụng thành thạo các quy tắc trên trong tính toán.
- HS rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.
*HSKT: - Củng cố các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Có vận dụng được các quy tắc trên trong tính toán.
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.
II - CHUẨN BỊ:
GV: sgk, Bp1(KTBC), Bp1(39/23), Bp3(42), Bp4(BTCC), máy tính bỏ túi.
HS: sgk, bảng con, phấn, bảng phụ nhóm.
III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
HS1: Hãy viết công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số ?
Áp dụng viết dưới dạng một luỹ thừa:
a. 35 . 33 b. 175 : 174
HS2: Hãy viết công thức tính luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương?
Áp dụng tính: 43 . 253 = ; =
- Nhận xét, kết luận.
2 HS trả bài
HS còn lại làm nháp. nhận xét,
Luyện tập:
- Hãy nêu cách làm bài 38/22?
- Vận dụng kiến thức nào làm bài tập trên?
- Gọi 2 HS trình bày bảng?
HD: 27 = ?.9; 18 = ?.9
- Nhận xét, kết luận.
- Treo bảng phụ lên bảng.
a. x10 = ? . x7; b. x10 = (x2)?; c. x10 = x12 : ?
+ YC hs trình bày trên bảng con
+ Chọn 2 bảng trình bày
+ Nhận xét, kết luận.
- Treo bảng phụ bài 42/23sgk:
a. 16 = 2? => => n = ?
b. => n = ?
c. 8n : 2n = 4
8n = 2? ; 4 = 2?
+ YC hs hoạt động nhóm
+ Gọi đại diện 2 nhóm trình bày
+ Nhận xét, kết luận.
- Ghi đề bài lên bảng.
+ Hãy nêu cách tính?
+ Gọi hs lên bảng tính câu a.
+ HD hs làm bài c?
+ Nhận xét, kết luận.
Bài 38/22sgk:
2 HS trình bày bảng
a. 227 = 23.9 = (23)9 = 89; 318 = 32.9 = (32)9 = 99
b. Vì 89 < 99 nên 227 < 318
HS khác nhận xét,
Bài 39/23sgk:
+ HS hđ cá nhân và trình bày bảng con
a. x10 = x3 . x7
b. x10 = (x2)5;
c. x10 = x12 : x2
HS khác nhận xét,
Bài 42/23sgk:
HS hđ nhóm 5’ và đại diện 3 nhóm trình bày
a. hay => 4 – n = 1 => n = 3
b. hay
=> n – 4 = 3 => n = 7
c. 8n : 2n = 4 hay 23n : 2n = 22
=> 3n – n = 2 => 2n = 2 => n = 1
Nhóm khác nhận xét,
Bài 40/23sgk:
HS nêu cách tính và 2 lần lượt hs trình bày bảng
a.
c.
HS khác nhận xét,
Củng cố:
- Treo bảng phụ 3 lên bảng và yc hs chọn câu đúng:
Bài 1: 36.33.32 =
a. 3 b. 311 c. 336 d. 2711
Bài 2: 78:74 =
a. 74 b. 14 c. 712 d. 72
Bài 3: (25)3 =
a. 323 b. 103 c. 215 d. 28
+ Nhận xét, kết luận.
HS trả lời trên bảng con
Bài 1:
b
Bài 2:
a
Bài 3:
a
HS khác nhận xét,
Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài kết hợp với SGK.
- Bài tập 40, 41, 43/23(SGK).
- Chuẩn bị bài “Tỉ lệ thức”:
+ Thế nào là một tỉ lệ thức ?
+ Tính chất của tỉ lệ thức ?
+ Soạn ?1, ?2.
+ Ôn lại tỉ số của hai số(Chương p/số-lớp 6)
- Chuẩn bị bảng con, phấn để tiết sau giải bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiết 9.doc