Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 18)

 Hai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng, nhưng tổng ba góc của tam giác này luôn bằng tổng ba góc của tam giác kia

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 18), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toå Toaùn - TinGV: NGUYEÃN TAÁN THUAÄNChaøo möøng quí thaày coâ döï giôø thaêm lôùp 7/3Tieát 17: THỰC HÀNH Vẽ hai tam giác bất kỳ, dùng thước đo ba góc của tam giác đó rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác. Có nhận xét gì về các kết quả trên? 900001800900001800ABCMNP A = B = C = A + B + C = M = N = P = M + N + P =900001800530320950180090000180090000180090000180020011804201800Tính tổng ba góc của một tam giác§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Hai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng, nhưng tổng ba góc của tam giác này luôn bằng tổng ba góc của tam giác kiaI.Tổng ba góc của một tam giác: Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt kề với góc A. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác A, B, C.BDự đoánA + B + C =?ACtoång BA GOÙC cuûa MOÄT tam giaùcABCA + B + C =1800KIEÅM TRA NHIEÀU TRÖÔØNG HÔÏP I.Tổng ba góc của một tam giác Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.ABC12xyGT ABCKL A + B + C = 1800Ñònh lí:Bài 1 trang 107: Tính số đo x và y ở các hình sau: 47, 49, 51ABCx900550Mx500xPNABDCyx70012400400Hình 47Hình 49Hình 51Bài tậpBài tậpBài 1 trang 107: Tính số đo x và y ở các hình sau: 47ABC có:A + B + C = 1800 (tổng 3 góc trong tam giác)900 + 550 + C = 1800 C = 1800 – (900 + 550)C = 350Vậy x = 350 ABCx900550Hình 47Bài tậpBài 1 trang 107: Tính số đo x và y ở các hình sau: 49Mx500xPNHình 49MNP có:M + N + P = 1800 (tổng 3 góc trong tam giác)2M + N = 1800 ( vì M = P )2M = 1800 – N2M = 1800 - 5002M = 1300M = 1300 / 2 = 650Vậy x = 650 Bài 1 trang 107:Tính số đo x và y ở các hình sau: 51ABDCyx70012400400Hình 51ABC có:A+B+C=1800(tổng 3 góc trong )C = 1800 – (A+B) Mà A=A1+A2=800C = 1800 – (800+700)C = 300 = yVậy y = 300 ADC có:A2+ADC+C= 1800 (tổng 3 góc trong )ADC = 1800 – (A2+C)ADC = 1800 – (400+300)ADC = 1100Vậy x = 1100 Bài tậpBài tậpTháp nghiêng Pisa ở Italia nghiêng x0 so với phương thẳng đứng. Biết góc ABC=850. Tính x=?, xem thử tháp nghiêng bao nhiêu độ?ABC50?ABC có:A+ABC+C= 1800 (tổng 3 góc trong )ABC = 1800 – (A+C)ABC = 1800 – (50+900)ABC = 850Vậy ABC = 850 Bài tập về nhà : bài 2 trang 108 SGKBài tập 1, 2, 9, trang 98 SBTChuẩn bị bài : Tổng các góc trong tam giác (tiếp theo)Áp dụng vào tam giác vuôngGóc ngoài của tam giác vuôngDặn dò

File đính kèm:

  • pptTong ba goc tam giac.ppt