Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 16 - Bài 9, 10: Luyện tập

- MỤC TIÊU:

- HS củng cố điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng STPHH và STPVHTH. Củng cố các qui ước làm tròn số.

- HS rèn luyện kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng STPHH và STPVHTH và ngược lại. Vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số vào việc tính giá trị biểu thức.

- HS vận dụng được các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào đời sống hằng ngày.

*HSKT: - Nắm được điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng STPHH và STPVHTH. Củng cố các qui ước làm tròn số.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 16 - Bài 9, 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn: 03.10.2012 Tiết 16 LUYỆN TẬP §9, §10 Ngày giảng:15.10.2012 I - MỤC TIÊU: - HS củng cố điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng STPHH và STPVHTH. Củng cố các qui ước làm tròn số. - HS rèn luyện kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng STPHH và STPVHTH và ngược lại. Vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số vào việc tính giá trị biểu thức. - HS vận dụng được các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào đời sống hằng ngày. *HSKT: - Nắm được điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng STPHH và STPVHTH. Củng cố các qui ước làm tròn số. - Rèn luyện kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng STPHH và STPVHTH và ngược lại. Vận dụng được các qui ước làm tròn số vào việc tính giá trị biểu thức. - Biết vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào đời sống hằng ngày. II - CHUẨN BỊ: GV: sgk, Bp1(70), Bp2(69), Bp3(78), Bp4(81), Bp5(BTCC) HS: sgk, bảng con, bảng phụ nhóm, phấn. III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ - HS1: Nêu điều kiện để viết 1 phân số tối giản với mẫu dương viết dưới dạng STPHH và STPVHTH. Chữa bài tập 68a/34 SGK. - HS2: Phát biểu hai qui ước làm tròn số. Chữa bài tập 76/37 SGK. - Nhận xét, kết luận. 2 HS trả bài HS còn lại làm nháp, nhận xét, Luyện tập Dạng 1: Viết 1 phân số hoặc 1 thương dưới dạng số thập phân. - Bài 69/34 SGK. + YC HS nêu cách làm và 4HS lên bảng thực hiện + YC HS khác nhận xét, góp ý. + Nhận xét, kết luận. - Bài 71/35 SGK. - YC HS dùng bảng con trả lời - Nhận xét, kết luận. Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số: Bài 70/35 SGK: + Nêu cách làm? + YC HS hoạt động theo nhóm. Dạng 3: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả: Bài 100/16 SBT: Thực hiện phép tính rồi làm trong kết quả đến chữ số thập thứ 2. a. 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 b. (2,635 + 8,3) - (6,002 + 0,16) c. 96,3 . 3,007 d. 4,508 : 0,19. Dạng 4: áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính. Bài 77/37 SGK: Hãy ước lượng kết quả các phép tính sau: a. 495 . 52 b. 82,36 . 5,1 c. 6730 : 48 Dạng 5: Một số ứng dụng của làm tròn số vào thực tế: Bài 78/38 SGK. Bài 80/38 SGK - Nhận xét, kết luận. - HS hđ cá nhân và thực hiện: Bài 69/34 SGK: a. 8,5: 3 = 2,8(3) b. 18,6 : 6 = 3,11(6) c. 58 : 11 = 5,(27) d. 14,4 : 3,33 = 4,(264) HS khác nhận xét, ... Bài 71/35 SGK: HS khác nhận xét,... Bài 70/35 SGK HS hoạt động theo nhóm Đại diện từng nhóm lên bảng giải: a. c. Bài 100/16 SBT HS trình bày bảng a. = 9,3093 9,31 b. = 4,773 4,77 c. = 289,5741 289,57. d. = 23,7263 23,73. Bài 77/37 SGK HS nêu cách làm và trình bày bảng a. 495 . 52 500. 50 = 25000 b. 82,36 . 5,1 80. 50 = 400. c. 6730 : 48 7000 : 50 = 140 Đường chéo màn hình của TV 21 in tính ra cm là: 2,54cm . 21 53,34 cm 53 cm 1 kg bằng: 1 : 0,45 = 0,222 ..... 0,22 lb. Nhận xét, Củng cố - Yêu cầu học sinh nhắc lại: + Số hữu tỉ là gì? + Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng số thập phân như thế nào? HS nhắc lại kiến thức đã học. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững kết luận về quan hệ số hữu tỉ với số thập phân. - Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi. - Làm bài tập 79, 80/38 SGK và bài tập sau: Bài 1: Viết các số thập phân sau thành p/số tối giản: 2,24; 3,66; 9,53 Bài 2: Làm tròn các số thập phân sau đến chữ số thập phân thứ 2: 10,7325; 6,7891; 34,5555; 12,9376 Bài 3: Tính diện tích của một hình chữ nhật biết hai cạnh của nó là 2,756cm và 5,97cm. - Thực hành đo đường chéo ti vi ở gia đình em (theo em). - Tính chỉ số BMI của em và bạn cùng bàn với em. - Chuẩn bị bảng con, phấn. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 16.doc