I - MỤC TIÊU
- HS nắm vững qui tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trên vào làm bài tập.
II - CHUẨN BỊ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 7 - Bài 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7:
Bài 6: luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)
(Ngày soạn: 23/09/2006; Ngày dạy: /09/2006)
I - Mục tiêu
- HS nắm vững qui tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trên vào làm bài tập.
II - Chuẩn bị
III - các hoạt động dạy, học
Tổ chức.
7A :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
- Bài tập 39 (SBT-Trang 9).
- Bài tập 30 (SGK-Trang 19).
3. Bài mới.
- HS làm .
? Qua hai ví dụ trên, hãy cho biết cách tính luỹ thừa của một tích.
- GV khẳng định điều này còn đúng cho một tích có nhiều số hạng.
- HS áp dụng công thức để làm
- GV gọi hai HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm một phần.
- HS làm .
? Cho biết cách tính luỹ thừa của một thương.
- HS áp dụng công thức để làm
- GV gọi hai HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm một phần.
? Viết 27 dưới dạng luỹ thừa bậc ba rồi thực hiện phép tính.
1. Luỹ thừa của một tích.
Ta có công thức:
(Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa).
Ví dụ:
2. Luỹ thừa của một thương.
Ta có công thức:
( Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa).
Ví dụ:
4. Củng cố.
- Phân biệt sự khác nhau giữa luỹ thừa của một tích và phép nhân luỹ thừa; luỹ thừa của một thương và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- HS làm .
- Bài tập 34 (SGK-Trang 22).
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm chắc các quy tắc, công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Làm các bài tập 36, 37, 38, 39, 40 (SGK-Trang 22, 23).
- Làm các bài tập 50, 51, 52 (SBT-Trang 11).
Tiết 8:
Luyện tập
(Ngày soạn: 23/09/2006; Ngày dạy: /09/2006)
I - Mục tiêu
- Học sinh ôn lại các quy tắc, công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ ; quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ; luỹ thừa của một tích, một thương.
- Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên vào làm bài tập.
II - Chuẩn bị
III - các hoạt động dạy, học
Tổ chức.
7A :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
? Điền tiếp để được công thức đúng :
3. Bài mới.
? Trước hết ta phải làm phép tính nào
- Một HS làm phần a.
? Nhận xét gì về các nhân tử. So sánh 5.20 và 4.25
? Tách các nhân tử về cùng bậc để rút gọn.
? Phân tích các thừa số 10 và 6 ra thừa số nguyên tố để rút gọn.
? Có thể tách như thế nào để có thể áp dụng công thức tính luỹ thừa của một thương
? Có nên tính từng luỹ thừa rồi thực hiện phép cộng không.
? Đưa tử số về tích và tổng của các luỹ thừa cơ số 2 và 3
- GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất:
- GV làm mẫu phần a.
Tương tự, HS làm phần b. Một HS lên bảng trình bày
Bài tập 40 (SGK-Trang 23). Tính:
Bài tập 37 (SGK-Trang 22). Tính:
Bài tập 42 (SGK-Trang 23).
Tìm số tự nhiên n, biết:
4. Củng cố Kiểm tra 15 phút.
Câu 1(5đ). Tính:
Câu 2(3đ). Viết biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ :
Câu 3(2đ). Chọn câu trả lời đúng;
5. Hướng dẫn về nhà.
- Làm lại bài kiểm tra vào vở.
- Làm các bài tập 41, 43(SGK-Trang 23).
- Học sinh khá giỏi làm thêm bài 46, 56, 59 (SBT-Trang 10, 13)
Ngày 25 tháng 09 năm 2006.
Kí duyệt
File đính kèm:
- Tuan 4.doc