Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 7 - Bài 5: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.

- HS có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.

- HS tính toán cẩn thận, chính xác.

*HSKT: - Biết khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 7 - Bài 5: Luỹ thừa của một số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Ngày soạn: 03.09.2012 Tiết 7 §5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ngày giảng:11.09.2012 I - MỤC TIÊU : - HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. - HS có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. - HS tính toán cẩn thận, chính xác. *HSKT: - Biết khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. II - CHUẨN BỊ : GV: sgk, Bp1(?1), Bp1(?2), Bp3(?3), Bp4(?4), Bp5(BTCC). HS: sgk, bảng con, phấn, bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ HS 1: Tìm x biết : x + 1,3 = 4,7 HS2 : Cho a là 1 số tự nhiên. Luỹ thừa bậc n của a là gì? Viết các kết quả sau dưới dạng 1 luỹ thừa: 34. 35; 58: 52 - Nhận xét, kết luận. 2 HS trả bài HS còn lại làm nháp, nhận xét 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên - Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n (n Î N, n >1) của số hữu tỉ x. - Giới thiệu x, n và các qui ước. - Nếu x được viết dưới dạng (a,bÎ Z, b ¹ 0) thì xn được tính như thế nào? - Cho HS làm ?1 Định nghĩa : SGK n thứa số xn = x.x.......x ( xÎQ,nÎN,n>1) Ví dụ : a. (-0,5)2 = (-0,5) . (-0,5) = 0,25. b. (-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = - 0,125. c. (9,7)0 = 1. d. 2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số - Cho a Î N, m,n Î N và m ¹ n thì : am . an = ? am : an = ? - Tương tự x Î Q, m,n Î N và m ¹ n thì: xm . xn = ? xm : xn = ? - Phát biểu thành lời? - Cho học sinh làm ?2 Với x Î Q, m,n Î N và m ¹ n thì: xm . xn = xm+n; xm : xn = xm+n Ví dụ : + (-3)2 . (-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 + (-0,25)5 : (-0,25)2 = (-0,25)5 - 2 = (-0,25)3 3. Luỹ thừa của luỹ thừa - Cho HS làm ?3. - Hãy nêu cách viết để so sánh (22)3 và 26; ? - Hãy dùng định nghĩa lũy thừa để viết thành tích của nhiều lũy thừa? - Tổng quát (xm)n = ? - Cho HS làm ?4 Ví dụ: (22)3 = 22 . 22. 22 = 26 Tổng quát: (xm)n = xm.n Củng cố - Cho HS làm bài tập sau(bảng phụ): Bài 1: Khẳng định nào sau đây đúng: A. xm.n = xm . xn B. xm+n = xm.n C. xm-n = xm : xn D. xm .xn = (xm)n - YC HS dùng bảng con trả lời - Chọn vài bảng con trình bày và nhận xét Bài 2: Viết số sau dưới dạng một lũy thừa: a. b. - YC HS dùng bảng con trả lời - Chọn vài bảng con trình bày và nhận xét. Bài 3: Tìm x, biết: a. x : = b. - YC HS hoạt đọng nhóm 4’ (Nửa lớp làm câu a, nữa lớp làm câu b) - Nhận xét, kết luận. - Học sinh chú ý. HS dùng bảng con trả lời bài 1 Bài 1: C. xm-n = xm : xn Vài HS trình bày bảng con HS dùng bảng con trả lời bài 2 Bài 2: a. b. Bài 3: HS hoạt động nhóm 4’ và trình bày bảng a. x = b. x = - 2 nhóm đại diện trình bày bảng Các nhóm còn lại nhận xét,... Hướng dẫn học ở nhà - Học bài kết hợp với SGK. - Bài tập 29, 30, 32, 33/19- 20 SGK. - Chuẩn bị bài “Luỹ thừa của một số hữu tỉ(tt)”: + Soạn ?1, ?2, ?3, ?4, ?5. + Công thức tính luỹ thừa của một tích, của một thương? - Ôn quy tắc tính luỹ thừa của một tích, của một thương đối với số nguyên(lớp 6). - Chuẩn bị bảng con, phấn. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 7.doc