Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 34 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm

Mục tiêu:

- HS củng cố và hệ thống các kiến thức cơ bản về chương biểu thức đại số: đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, đa thức một biến và các phép tính về đa thức đơn thức.

- HS rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số, cộng trừ đơn thức, đa thức; nghiệm của đa thức một biến.

- HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II. Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 34 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Ngày soạn: 26.04.2010 Tiết 67 Ngày giảng: 28.04.2010 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - HS củng cố và hệ thống các kiến thức cơ bản về chương biểu thức đại số: đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, đa thức một biến và các phép tính về đa thức đơn thức. - HS rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số, cộng trừ đơn thức, đa thức; nghiệm của đa thức một biến. - HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Đơn thức: - Thế nào là đơn thức? - Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Bài 1: Trong các biểu thức đại số sau(bp1): 12xy2; 3x3 + x2y2 – 5y; y2x -2; 0; x ; 4x5 – 3x3 + 2 ; 3xy . 2y . Hãy cho biết, những biểu thức nào là đơn thức? Tìm những đơn thức đồng dạng. Bài 2: Bài 6(đề cương): - YC hs hoạt động cá nhân và đại diện 2 hs trình bày - Nhận xét, kết luận. HS trả lời. Trong các biểu thức đại số đã cho: Đơn thức đồng dạng: 12xy2; y2x; 3xy.2y và – 2; 0; HS hoạt động cá nhân và 2 hs trình bày bảng Bài 2: a. (-2xy3) . (xy)2 = x3y5 có hệ số là , phần biến: x3y5, bậc 8. b. (-12x2y2) . (ax2y4) = -2ax4y6 có hệ số là -2a, phần biến: x4y6, bậc 10. HS khác nhận xét, ... 2. Đa thức: - Thế nào là đa thức? - Cách xác định bậc của đa thức? - Những biểu thức nào trong bài 1 là đa thức mà không phải là đơn thức? Tìm bậc của đa thức đó? - HS trả lời. Cho các đa thức sau: A = x2 - 2x - y2 + 3y - 1 B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 a. Tính A + B. Hãy tính giá trị của biểu thức A + B tại x = 2; y = 1 b. Tính A – B và tính giá trị biểu thức A – B tại x = 0; y = 2 - Hãy nêu cách tính bài tập trên? - YC HS hoạt động theo nhóm - Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? - Hãy chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm? HS trả lời. Những biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức: 3x3 + x2y2 – 5y có bậc là 4 4x5 – 3x3 + 2 có bậc là 5 HS hoạt động theo nhóm 5’ và đại diện 2 nhóm trình bày a. A + B = -x2 + 2y2 – 7x + 4y + 2 Tại x = 2; y = 1 thì A + B có giá trị là -10 b. A - B = 3x2 - 4y2 + 3x + 2y - 4 Tại x = 0; y = 2 thì A - B có giá trị là -16 Bài 12/91: P(x) = ax2 + 5x – 3 có 1 nghiệm là 1/2 => P(1/2) = a.(1/2)2 + 5.(1/2) – 3 = 0 P(1/2) => 1/4a = 3- 5/2 Bài 13/91: Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì x2 ³ 0 "x => Q(x) = x2 + 2 > 0 "x Hướng dẫn về nhà: Ôn kỹ nội dung kiến thức đã học về số hữu tỉ, số thực, biểu thức đại số, thống kê. Làm lại các bài tập đã giải và các bài tập còn lại. Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra học kỳ II. Chuẩn bị thước kẻ, máy tính. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 67-2.doc