Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 33 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (tiết 2 )

/ Mục tiêu:

- Hệ thống các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số; Các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng.

- Rèn kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số . . Kỹ năng cộng, trừ, nhân đơn thức, . . Tìm nghiệm của đa thức 1 biến

II/ Lên lớp:

1/ Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 33 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (tiết 2 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 33 Tiết : 68 ôn tập cuối năm(tiết 2 ) Ngày soạn Ngày giảng: I/ Mục tiêu: - Hệ thống các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số; Các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng. - Rèn kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số ... . Kỹ năng cộng, trừ, nhân đơn thức, ... . Tìm nghiệm của đa thức 1 biến II/ Lên lớp: 1/ Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập 2/ Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đó ta làm những việc gì/ Và trình bày kết quả thu được như thế nào? Trên thực tế ta thường dùng biểu đồ để làm gì/ - HS xem biểu đồ và nhận xét hoàn thành bài giải Trong các biểu thức đại số sau: 12xy2; 3x3 + x2y2 – 5y ; y2x - 2 ; 0; x ; 4x5 – 3x3 + 2 ; 3xy . 2y Hãy cho biết: Thế nào là đơn thức? Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Thế nào là đa thức? Cách xác định bậc của đa thức HS hoạt động theo nhóm Tính giá trị của biểu thức A – B tại x = - 2; y = 1 2 hs lên bảng trình bày bài giải Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) HS hoàn thành bài giải + Thu thập số liệu thống kê + Lập bảng số liệu ban đầu + Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét + Ta dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể và giá trị của dấu hiệu và tần số Bài 7/89: Bài 8/90: +Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa tính theo tạ/ha +Mốt của dấu hiệu là 35tạ/ha 1/ a. Những biểu thức nào là đơn thức? Tìm những đơn thức đồng dạng b. Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức Tìm bậc của đa thức 2/ Cho các đa thức sau: A = x2 - 2x - y2 + 3y - 1 B = - 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 a. Tính A + B Cho x = 2; y = 1 Hãy tính giá trị của biểu thức A + B b. Tính A - B Bài 11/91: Tìm x biết: a. x = 1 b. x = - ⅔ Bài 12/91: P(x) = ax2 + 5x – 3 có 1 nghiệm là 1/2 => P(1/2) = a.(1/2)2 + 5.(1/2) – 3 = 0 P(1/2) => 1/4a = 3- 5/2 1/4a = ẵ a = 2 Bài 13/91: Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì x2 ³ 0 "x => Q(x) = x2 + 2 > 0 "x 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò: - ôn kỹ các câu lý thuyết, làm lại các dạng bài tập, làm thêm các bài tập trong SGK - Chuẩn bị cho thi học kỳ

File đính kèm:

  • docTiết 68.doc