HS củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- HS rèn luyện kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối).
- HS tính toán cẩn thận, chính xác.
*HSKT: - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối).
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 6 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn: 27.08.2012
Tiết 6 LUYỆN TẬP Ngày giảng:06.09.2012
I - MỤC TIÊU :
- HS củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- HS rèn luyện kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối).
- HS tính toán cẩn thận, chính xác.
*HSKT: - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối).
II - CHUẨN BỊ : GV: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập.
HS: SGK, bảng con, bảng phụ nhóm.
III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
HS1: Tìm |x| biết: a. ; b.
HS2: Tìm x biết: a. ; b. |x| = 0,37 và x < 0
- Nhận xét, kết luận.
2 HS trả bài
HS còn lại làm nháp, nhận xét,
Luyên tập
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức: (15’)
1. Tính giá trị biểu thức sau khi bỏ ngoặc.
A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
B =
+ Hãy nêu cách thực hiện phép tính
+ YC HS hoạt động nhóm và trình bày vào bảng phụ nhóm
+ Sau đó đại diện 2 nhóm trình bày
+ Cho nhóm khác nhận xét, góp ý.
+ Nhận xét, kết luận.
2. Tính nhanh: (hoạt động theo nhóm 4’)
(-2,5. 0,38.0,4) - [0,125.3,15. (-8)]
Dạng 2: So sánh số hữu tỉ.
- Đưa bảng phụ ghi bài 23/16 SGK. Dựa vào tính chất “Nếu x <y và y<z thì x<z”(Tính chất bắc cầu của thứ tự, so sánh 2 số x và z qua số thứ 3 là y)
- Bài 22/16 SGK
- Gợi ý rồi cho HS về nhà tự giải.
Dạng 3: Tìm x (đẳng thức có giá trị tuyệt đối).
- Đưa ra bảng phụ ghi bài 25/16 SGK.
a) Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3.
+ Hãy cho biết xảy ra những đẳng thức nào?
+ Gọi 1 HS lên bảng giải
- Nhận xét, kết luận.
HS hoạt động nhóm 5’
Sau đó 2 nhóm trình bày
1. Tính: A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
B =
2. HS hoạt động theo nhóm 4’
Đại diện 2 nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét, ...
= [(-2,5.0,40.0,38] - [0,125. (-8).3,15]
= (-1 .0,38) -(-1 .3,15) = -0,38 +3,15 = 2,77
Nhóm khác nhận xét, ...
Bài 23/16 SGK
a.
b. -500<0; 0 < 0,001 Þ -500 < 0,001
c.
HS thực hiện
- Số 2,3 và- 2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3.
- Xảy ra 2 đẳng thức x–1,7=2,3 và x -1,7 = -2,3
1 HS lên bảng giải
= 2,3
Þ Þ
HS nhận xét,
Củng cố:
- Cho HS làm bài tập sau:
Bài 1: Kết quả phép tính bằng:
A. 0,1 B. - 0,1 C. 1,5 D. - 1,5
Bài 2: Tính nhanh:
0,4.3,6.2,5–5,8.2,34–4,2.2,34
Bài 3: Tìm x, biết:
a. | x – 3,5| = 9 b. | x + 1,7| = 0
- YC HS dùng bảng con trả lời bài 1.
- Chọn vài bảng trình bày bảng
- Cho HS khác nhận xét, góp ý.
- Cho HS về nhà làm bài 3
HS chú ý
Dùng bảng con trả lời bài 1
Bài 1:
A. 0,1
HS khác nhận xét, ...
Bài 2:
1 HS trình bày bảng, HS còn lại làm vào vở
= 0,4.2,5.3,6–2,34.(5,8+4,2)= 3,6 – 23,4 = 19,8
HS khác nhận xét,...
Bài 3:
HS về nhà làm
Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài đã giải.
- Làm hết các bài tập còn lại trang 15, 16 SGK.
- Chuẩn bị bài “Luỹ thừa của một số hữu tỉ”
+ Định nghĩa? Quy ước? Làm ?1
+ Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số? Làm ?2
+ Luỹ thừa của luỹ thừa? Làm ?3, ?4.
+ Ôn “Luỹ thừa của một số nguyên”(lớp 6-sgk T1).
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiết 6.doc