I - MỤC TIÊU
- HS củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x.
II - CHUẨN BỊ
- Máy tính bỏ túi
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC
1. Tổ chức.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 5 - Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5:
Luyện tập
(Ngày soạn: 14/09/2006; Ngày dạy: /09/2006)
I - Mục tiêu
- HS củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x.
II - Chuẩn bị
- Máy tính bỏ túi
III - các hoạt động dạy, học
Tổ chức.
7A :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
- Công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?
- Bài tập 24 (SBT-Trang 7).
3. Bài mới.
- HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
? Có thể thay trực tiếp ờaờ vào các biểu thức đã cho để tính giá trị được không.
? Với ờaờ = 1,5 thì a có thể nhận các giá trị nào.
- GV hướng dẫn HS chia ra các trường hợp ứng với mỗi giá trị của a để tính giá trị của biểu thức.
- HS thay các giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị tương ứng của biểu thức.
- Lưu ý khi thực hiện phép chia, nếu kết quả không gọn thì ta nên đổi ra phân số để thực hiện
- GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày lời giải ứng với hai trường hợp.
Lưu ý: đối với HS trung bình thì chỉ cần tính giá trị của biểu thức M và N.
- GV chốt lại dạng bài tính giá trị của biểu thức: nếu có thể rút gọn giá trị của chữ (biến) và biểu thức thì ta sẽ thực hiện rút gọn trước khi thay giá trị để tính giá trị của biểu thức.
- HS thực hiện bài tính nhanh.
? Quan sát các thừa số trong tích để nhân một cách thích hợp.
? Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện các phép tính trong ngoặc.
- GV yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện.
? ờxờ = a (a > 0) thi x có thể nhận các giá trị nào.
- GV thực hiện trình bày mẫu phần a.
- Tương tự phần trên, yêu cầu HS thực hiện phần b và một HS lên bảng thực hiện.
Bài 29: Tính giá trị của biểu thức sau với ờaờ =1,5; b =0,75.
Giải: ờaờ =1,5 a = 1,5 hoặc a = 1,5
* Với a = 1,5 và b = 0,75 ta có:
M = 1,5 + 2.1,5.(0,75) (0,75)
= 1,5 2,25 + 0,75 = 0.
N = 1,5 : 2 2 : (0,75)
= 0,75 + .
P = 2 : (1,5)2 (0,75)
= 2
* Với a = 1,5 và b = 0,75 ta có :
M =1,5 + 2.(1,5)(0,75) (0,75)
= 1,5 + 2,25 + 0,75 = 1,5
N = 1,5 : 2 2 : (0,75)
= 0,75 + .
P = 2 : (1,5)2 (0,75)
= 2
Bài 24(SGK-Trang 16): Tính nhanh
a,
b,
:
Bài 25(SGK-Trang 16): Tìm x, biết
a,
b,
4. Củng cố.
- Cách làm các dạng toán có liên quan đến giá trị tuyệt đối : thông thường là chia trường hợp hoặc bình phương để làm mất dấu giá trị tuyệt đối
- Lưu ý kết quả phép chia hai số thập phân, nếu không gọn thì nên để két quả dưới dạng phân số.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài đã chữa.
- Làm các bài tập 26 (SGK-Trang 16); Bài 30, 31 (SBT-Trang 8).
- Xem lại kiến thức về luỹ thừa của một số nguyên.
Tiết 6:
Bài 5: luỹ thừa của một số hữu tỉ
(Ngày soạn: 14/09/2006; Ngày dạy: /09/2006)
I - Mục tiêu
- Học sinh hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
- Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán.
II - Chuẩn bị
III - các hoạt động dạy, học
Tổ chức.
7A :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
- Luỹ thừa bậc n của một số nguyên a là gì? Cho ví dụ ?
- Tính
3. Bài mới.
? Tương tự định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên, hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa với só mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- GV thông báo khái niệm cơ số, số mũ và qui ước về số mũ 1 và 0.
? Nếu viết dưới dạng phân số, hãy biểu diễn luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ.
- GV hướng dẫn HS phân tích để rút ra công thức
- HS làm (Có thể sử dụng máy tính)
? Phát biểu qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số của số nguyên, để từ đó suy ra công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số của số hữu tỉ
- HS làm
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- HS làm để từ đó rút ra công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa.
- HS thảo luận để thực hiện .
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
- Định nghĩa:
- Qui ước :
- Với ta có:
Ví dụ:
2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.
Với ta có :
Ví dụ :
3. Luỹ thừa của luỹ thừa.
Ta có :
Ví dụ :
4. Củng cố.
- So sánh và ;
và
để từ đó rút ra nhận xét nói chung .
Đối với HS giỏi có rhể yêu cầu xác định m, n để
- GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi làm bài 33(SGK-Trang 20).
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm chắc khái niệm luỹ thừa của một số hữu tỉ, các phép tính nhân, chia luỹ thừa; luỹ thừa của luỹ thừa.
- Làm các bài tập 28, 29, 30, 31(SGK-Trang 19).
- Học sinh khá giỏi làm thêm bài 42, 43 (SBT-Trang 9)
- Đọc mục “ Có thể em chưa biết ”(SGK-Trang 20)
Ngày 18 tháng 09 năm 2006
Kí duyệt
File đính kèm:
- Tuan 3.doc