Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 60 - Bài 8: Cộng trừ đa thức một biến

Mục tiêu:

- HS biết cách cộng trừ đa thức một biến.

- HS rèn luyện cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách

 + Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang.

 + Cộng trừ đa thức theo hàng dọc.

- HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.

II. Chuẩn bị: GV: sgk, Bphụ1(KT), Bp2(Vd1), Bp3(?1).

 HS: sgk, Bphụ nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 60 - Bài 8: Cộng trừ đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày soạn: 24.03.2009 Tiết 60 Ngày giảng: 31.03.2009 §8. CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu: - HS biết cách cộng trừ đa thức một biến. - HS rèn luyện cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách + Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang. + Cộng trừ đa thức theo hàng dọc. - HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. Chuẩn bị: GV: sgk, Bphụ1(KT), Bp2(Vd1), Bp3(?1). HS: sgk, Bphụ nhóm. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: - Treo bp1 có nội dung bài tập 40, 42/43sgk và yc 2 hs trả bài. HS1: Chữa bài 40/43 SGK. HS2: Chữa bài 42/43 SGK. - Nxét, kl. 2 hs trả bài. Hs lớp nhận xét,... 1. Cộng hai đa thức một biến - GV cho HS lần lượt làm ví dụ 1 theo hai cách như SGK trình bày -HS thực hiện vào vở Cách 1: P(x) + Q(x) = 2x5+4x4+x2+4x+1 Cách 2: P(x) = 2x5+5x4 -x3+x2 - x -1 Q(x) = - x4 + x3 +5x +2 P(x)+Q(x) = 2x5+4x4 +x2+4x +1 HS chú ý làm theo sự hướng dẫn của gv 2. Trừ hai đa thức một biến - GV cho HS lần lượt làm ví dụ 2 theo hai cách như SGK trình bày. - Vậy để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến ta làm như thế nào? - Giáo viên cho học sinh thực hiện trên bảng - Giới thệu chú ý như sgk. -HS thực hiện vào vở Cách1: P(x)-Q(x) = 2x5+6x4-2x3+x2-6x-3 Cách2: _ P(x) = 2x5+5x4 - x3 +x2 - x - 1 Q(x) = - x4 + x3 +5x +2 P(x)-Q(x) = 2x5+ 6x4 -2x3+x2 - 6x - 3 HS thực hiện như phép cộng. HS ghi nớ Chú ý: sgk Luyện tập - Củng cố - YC hs hđ nhóm làm bài tập ?1sgk(5’) - Nhận xét, kl. - YC hs hđ cá nhân 5’ hoàn thành bài tập 50/46sgk? - Nxét, kl. Hs hđ nhóm 5’ làm bài tập ?1sgk. Đại diện 2 nhóm trình bày M(x) + N(x) = (x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5) + (3x4 – 5x2 – x – 2,5) = 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3. M(x) – N(x) = (x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5) - (3x4 – 5x2 – x – 2,5) = - 2x4 + 5x3 +4x2 + 2x + 2 Nhóm khác nhận xét,... HS hđ cá nhân 5’ làm Bài 50/46sgk: a) P(x) = -5+x2-4x3+x4-x6 ; Q(x) = -1+x+x2-x3-x4+2x5 b) P(x)+Q(x)=(-5+x2-4x3+x4-x6)+(-1+x+x2-x3-x4+2x5) = -6+x+2x2-5x3+2x5-x6 P(x)-Q(x)=(-5+x2-4x3+x4-x6)-(-1+x+x2-x3-x4+2x5) =-4-x-3x3+2x4-2x5-x6 HS khác nhận xét,... Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số, thu gọn đa thức, đơn thức. - Làm bài tập 44, 45, 46, 47, 49, 50, 52, 53/45-46sgk. - Chuẩn bị bài “Nghiệm của đa thức một biến”: + Thế nào là nghiệm của đa thức một biến? + Nghiệm của đa thức một biến có tính chất gì? + Soạn ?1, ?2sgk. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 60.doc