Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 59 - Bài 7: Đa thức một biến

I - MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.

+ Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.

+ Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức, xác định các hệ số của đa thức.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong công việc.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 59 - Bài 7: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59 Bài 7: đa thức một biến (Ngày soạn: 22/03/2007; Ngày dạy: /03/2007) I - Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. + Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. + Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức, xác định các hệ số của đa thức. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong công việc. II - Chuẩn bị - Bảng phụ bài 43 (SGK-Trang 43). III - các hoạt động dạy, học 1. Tổ chức. 7A : 7B : 7C : 7D : 2. Kiểm tra. - Bài tập 31 SBT. 3. Bài mới. ? Mỗi đa thức (kết quả bài 31) có mấy biến? Tìm bậc của đa thức đó? ? Thế nào là đa thức một biến. - Học sinh lấy một vài ví dụ về đa thức một biến. - Giáo viên nêu chú ý và cách kí hiệu đa thức một biến. - Học sinh làm . - Học sinh làm . - Học sinh tự nghiên cứu cách sắp xếp đa thức trong SGK. ? Để sắp xếp đa thức trước tiên ta phảI làm gì. ? Có mấy cách sắp xếp đa thức. - Học sinh làm , . ? Nhận xét về bậc của Q(x) và R(x). - Giáo viên nêu nhận xét và chú ý SGK - Học sinh tự tìm hiểu về các hệ số trong SGK. ? Xác định hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức P(x). - Giáo viên nêu chú ý. 1. Đa thức một biến. Đa thức một biến là tổng của các đơn thức của cùng một biến VD: Chú ý: - Mỗi số được coi là một đa thức một biến. - Kí hiệu giá trị của đa thức A(x) tại x = a là A(a). A(y) là đa thức bậc 2. B(x) là đa thức bậc 5. 2. Sắp xểp đa thức. Chú ý (SGK-Trang 42). 3. Hệ số. Chú ý (SGK-Trang 43). 4. Củng cố. - Cách kí hiêu một đa thức, cách sắp xếp đa thức, xác định hệ số của đa thức. - Bài tập 39 (SGK-Trang 43). 5. Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại các kiến thức của bài. - Làm bài tập 40, 41, 42, 43(SGK-Trang 43). Tiết 60 Bài 8 : Cộng trừ đa thức một biến (Ngày soạn: 22/03/2007; Ngày dạy: /04/2007) I - Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách: theo hàng ngang và theo cột dọc. - Kĩ năng: Học sinh được rèn kĩ năng cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong công việc. II - Chuẩn bị III - các hoạt động dạy, học 1. Tổ chức. 7A : 7B : 7C : 7D : 2. Kiểm tra. - Học sinh 1: làm bài tập 40(SGK-Trang 43). - Học sinh 2: làm bài tập 42(SGK-Trang 43). 3. Bài mới. - Giáo viên đưa ví dụ. - 1 học sinh lên bảng làm theo cách tính bình thường. - Lớp nhận xét bài làm của bạn (bổ sung nếu thiếu, sai) - Giáo viên giới thiệu cách 2. (Lưu ý học sinh phải viết các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). - Giáo viên yêu cầu thực hiện trừ đa thức P(x) cho Q(x). - 1 học sinh lên bảng làm theo cách tính bình thường. ? Khi trừ hai đa thức cần lưu ý gì. - Lớp nhận xét bài làm của bạn (bổ sung nếu thiếu, sai) - Giáo viên giới thiệu cách 2. (Lưu ý học sinh phải viết các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). - Giáo viên lưu ý học sinh tuỳ từng trường hợp mà áp dụng cách tính cho phù hợp. 1. Cộng trừ đa thức một biến. Ví dụ: Tính Q(x) + P(x)? Cách 1: Cách 2: 2. Trừ hai đa thức một biến. Tính Q(x) P(x)? Cách 1: Cách 2: Chú ý (SGK-Trang 45). 4. Củng cố. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm . + Hai học sinh lên tính M(x) + N(x) theo hai cách khác nhau. + Hai học sinh lên tính M(x) N(x) theo hai cách khác nhau. - Làm bài tập 45 (SGK- Trang 45). 5. Hướng dẫn về nhà. - Làm các bài tập 44, 45, 46, 47, 48 (SGK-Trang 45). - Lưu ý: + Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức. + Khi lấy đa thức đối cần lấy đối của tất cả các hạng tử trong đa thức. Ngày 02 tháng 04 năm 2007. Kí duyệt

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc