Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 27 - Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiếp)

HS nắm vững được các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch và cách giải bài toán.

- Học sinh giải được các bài toán tỉ lệ nghịch .

- Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, liên hệ thực tế cuộc sống.

*HSKT: - Nắm được các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch và cách giải bài toán.

 - Biết cách giải các bài toán tỉ lệ nghịch .

II. Chuẩn bị:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 27 - Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14: §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN Ngày soạn: 19/11/2008 Tiết 27: VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Ngày giảng: 28/11/2008 I. Mục tiêu: - HS nắm vững được các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch và cách giải bài toán. - Học sinh giải được các bài toán tỉ lệ nghịch . - Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, liên hệ thực tế cuộc sống. *HSKT: - Nắm được các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch và cách giải bài toán. - Biết cách giải các bài toán tỉ lệ nghịch . II. Chuẩn bị: - Giáo viên : bF1(bt1), bF2 (bt2), bF3 (bt?), bF4(16/60), bF5(17/60) - Học sinh : Giải bài toán, ôn định nghĩa , đ/n tỉ lệ nghịch, thuận, và tính chất. III. Tiến trình dạy học: Bài toán 1 (12’) - Đối với bài toán tỉ lệ thuận ta đã biết cách giải. Vậy những bài toán như thế nào là bài toán tỉ lệ nghịch và cách giải ra sao ? - Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán (bF1) - Hãy cho biết tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ? - Theo bài cho ta diều gì ?Cần tìm gì? - Vận tốc và thời gian là 2 đại lượng gì ? ta có điều gì ? - Từ đẳng thức trên ta suy ra tỉ lệ thức nào ? v = ? thay vào tỉ lệ thức trên. t = ? - Trả lời ? - Kết luận : Vậy từ 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có thể tính được một yếu tố khi biết 3 trong 4 yếu tố. - Học sinh suy nghĩ. - 1 học sinh đọc đề. - Nêu tính chất. - Học sinh tóm tắt đề : t= 6, t= ?, v= 1,2 v - Vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. - Ta có: vt = vt Hay - Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A đến B hết 5 giờ. Bài toán 2 ( 21’) - Giáo viên cho học sinh đọc dề bài toán (bF1) - Bài toán đã cho điều gì ?cần tìm gì? - Nêu cách giải? - Theo bài ta có điều gì ? - Thời gian thực hành công việc 4 đội bao nhiêu ? - Số máy cày càng nhiều thì thời gian thực hành như thế nào ? - Vậy số máy cày và thời gian là 2 đại lượng như thế nào ? Diện tích 4 cách đồng như thế nào ? - Hãy viết nó thành dãy tỉ số bằng nhau. - Dựa vào đâu dể tìm x, y, z, t ? Hãy tìm x, y, z, t ? - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nhỏ (2hs)(4’) - Kết luận ? - Nhận xét , kết luận - Yêu cầu học sinh làm bài tập ?/60(bp3) a. x và y là 2 đại lượng gì ? Công thức ? - y và t là 2 đại lượng gì ? Công thức ?y = ? - Từ (1) và (2) suy ra điều gì ? - Vậy x và z là 2 đại lượng gì ? b. Tự làm câu b. - Yêu cầu 1 học sinh trình bày bảng. - Nhận xét, kết luận . - Học sinh đọc đề bài toán. - Học sinh tóm tắt đề toán. - Học sinh nêu cách giải. Gọi x, y, z, t lần lượt là số máy cày của 4 đội. - Theo bài ta có : x + y + z + t = 36 Thời gian hoàn thành lần lượt là : 4, 6, 10, 12 ngày. - Thời gian hoạt động càng ít. - Số máy và thời gian hoàn thành công việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có : 4x = 6y = 10z = 12t Hay - Dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có: = = = 60 Suy ra: x = , y = z = , t = - Kết luận : Vậy số máy cày của 4 đội lần lượt là: 15; 10; 6; 5. (máy ) - Nhận xét , góp ý. - Học sinh hoạt động cá nhân và trả lời. - x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Ta có : y = (1) - Tương tự : z = (2) - Từ (1) (2) suy ra: - Vậy x và z là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. - Học sinh hoạt động cá nhân (3’). - 1 học sinh trình bày bảng. - y và z là 2 đại lượng tỉ lệ thuận: z = cy mà y = nên z = c . - Vậy z và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - Nhận xét , góp ý. - Kết luận: (sgk) Hướng dẫn về nhà (2’) - Làm lại bài toán 1, 2. - Ôn lại tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch , tỉ lệ thuận. - Làm bài tập 18; 19; 20; 21; 22; 23/ 61 – 62 (sgk) Bài tập: Bài 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, với x = 12; y = 3 thì a bằng A) 12 B) 3 C) 4 D) 36. - Chuẩn bị để tiết sau giải bài tập. - Hướng dẫn nội dung ôn tập. IV/ Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTiết 27.doc