- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- HS vận dụng được và giải thích được một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và vận dụng kiến thức vào thực tế.
*HSKT: - Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Biết vận dụng giải thích được một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
II - CHUẨN BỊ :
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 24 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ Ngày soạn:
Tiết 24 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Ngày giảng:
I - MỤC TIÊU :
- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- HS vận dụng được và giải thích được một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và vận dụng kiến thức vào thực tế.
*HSKT: - Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Biết vận dụng giải thích được một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
II - CHUẨN BỊ :
GV: sgk, bp1(BT1), bp2(BT?1), bp3(BT2), bp4(5/55), bp5(6/55).
HS: sgk, bp nhóm, MTCassio.
III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
- HS1: Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận? Giải BT 1/53 SGK.
- HS2: Phát biểu tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận? Viết các công thức.
- Nhận xét, kết luận
2 HS trả bài
HS còn lại làm nháp. nhận xét,
1. Bài toán 1
- Đưa đề bài lên bảng phụ.
- Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào?
- Nếu gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của hai thanh chì ta có tỉ lệ thức nào? m1 và m2 còn có quan hệ gì?
- YC HS trình bày bảng
- Nhận xét, kết luận.
- Cho HS làm ?1 trên giấy sau đó kiểm tra.
- Phát biểu chú ý (cho HS đọc theo SGK).
HS đọc đề và tóm tắt
HS trả lời:
+ Tỉ lệ thuận:
+ và m2 - m1 = 56,5(g)
+
m1 = 12.11,3 = 135,6 (g)
m2 = 17.11,3 = 192,1 (g)
HS kết luận.
HS hoạt động cá nhân và trình bày bài làm
HS đọc chú ý: sgk
2. Bài toán 2
- Đưa đề bài toán 2 lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS giải vào vở nháp.
- Bài toán 2 giống bài toán nào đã giải?
- YC HS hđ nhóm 6’ và trình bày bảng phụ nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- YC các nhóm nhận xét chéo nhau
- Nhận xét, kết luận.
- Cho HS hoạt động theo bàn làm ?2.
- Nhận xét, kết luận.
- Giống BT ?1
- HS trình bày: Vì Â, , tỉ lệ thuận với 1; 2; 3 nên ta có:
Þ = 1. 300 = 300
= 2. 300 = 600
= 3. 300 = 900
HS khác nhận xét,
HS hoạt động nhóm làm bài tập ?2 và đại diện 2 nhóm trình bày bài làm
Nhóm khác nhận xét,
Củng cố
- Bài 5/55 SGK.
+ Treo bảng phụ lên bảng
+ Xét xem các x và y là 2 đại lượng như thế nào? Và k =?
+ Nhận xét, kết luận.
- Bài 6/55 SGK.
+ Treo bảng phụ lên bảng
+ YC hs đọc đề và nêu tóm tắt đề?
+ 1m dây nặng 25kg => k = ?
+ Hãy biểu diễn y theo x?
+ Cuộn dây nặng 4,5kg = ?g => y = ? => x = ?
+ Nhận xét, kết luận.
- Bài 5/55 SGK.
HS hoạt động cá nhân và trả lời
a,
Vậy x và y là tỉ lệ thuận.
b, Vì
Vậy x và y không tỉ lệ thuận.
Bài 6/55 SGK
Đọc đề và tóm tắt đề
Hoạt động cá nhân và trả lời
a, 1 mét nặng 25g.
x mét nặng yg.
y = 25.x
b, Cho y = 4,5kg = 4500g Þ 4500 = 25.x
x = 4500 . 25 = 180 (m)
Nhận xét,
Hướng dẫn học ở nhà
- Giải lại bài toán 1, 2 và làm bài tập 5, 6/55sgk.
- Làm bài tập SGK: 7, 8, 9,10/56
Bài tập:
Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau, biết x = 4; y = -12 hệ số tỉ lệ k bằng:
A. 3; B. -3; C. ; D.
Bài 2:
- Chuẩn bị bảng phụ nhóm, phấn, MT Casio để tiết sau giải bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiết 24.doc