Hãy viết công thức biểu diễn:
a/ Khối lượng m(g) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/(m3 ) và thễ tích V(cm3).
b/ Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quảng đường 50km với vận tốc v(km/h)
9 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 5: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP KHỞI ĐỘNGHãy viết công thức biểu diễn:a/ Khối lượng m(g) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/(m3 ) và thễ tích V(cm3).b/ Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quảng đường 50km với vận tốc v(km/h)GIẢIa/m = 7,8Vb/t =50vTiết §5 HÀM SỐ1/ Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:t (giờ) 0 4 8 12 16 20T (0C) 20 18 22 26 24 24 Hãy đọc ví dụ 1 rồi trả lời các câu hỏi Câu hỏi: a/ Đại lương T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào? b/ Với mỗi giá trị của t ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của T?Trả lời:tchỉmột.Khi hai đại lượng T và t liên quan nhau như trên ta nói T là hàm số của tThông báoTiết §5 HÀM SỐ1/ Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1: (SGK)HOẠT ĐỘNG NHÓMYêu cầu:Mỗi học sinh tự ghi câu trả lời vào 1 tờ giấy riêng của mình ( thời gian 180 giây) sau đó quay lại thảo luận nhómđể ghi câu trả lời của nhóm vào vị trí đã quy định (120 giây).Nơi dán các ýkiến cá nhânNơi ghi ý kiến chung của nhómTiết §5 HÀM SỐ1/ Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1: (SGK)HOẠT ĐỘNG NHÓMNHÓM 1 & 2NHÓM 3 & 4Từ ví dụ 2 (sgk) ta có công thức m=7,8VHãy trả lời các câu hỏi sau: a/ Tính các giá trị tương ứng của m khi V=1;2;3;4. b/ Đại lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào? c/ Với mỗi giá trị của V ta có bao nhiêu giá trị của m? Từ ví dụ 3 (sgk) ta có công thức t=Hãy trả lời các câu hỏi sau: a/ Tính các giá trị tương ứng của t khi v =5;10;25;50. b/ Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào? c/ Với mỗi giá trị của v ta có bao nhiêu giá trị của t? 50 vHãy đưa ra một thông báo giống như thông báo sau phần ví dụ 1T là hàm số của t, m là hàm số của V, t là hàm số của v.Tiết §5 HÀM SỐ1/ Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1: (SGK)Ví dụ 2: (SGK)Ví dụ 3: (SGK)Sau khi ngiên cứu 3 ví dụ trong sách giáo khoa ta rút ra nhận xét sauNhận xétThử trả lời câu hỏi sau :Đại lương y là hàm số của đại lượng x khi có những điều kiện gì ?Tiết §5 HÀM SỐ1/ Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1: (SGK)Ví dụ 2: (SGK)Ví dụ 3: (SGK)2/ Kháiniệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.Câu hỏi1 Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9y 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3Chú ý:Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằngTiết §5 HÀM SỐ1/ Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1: (SGK)Ví dụ 2: (SGK)Ví dụ 3: (SGK)2/ Kháiniệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.Chú ý:Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằngCâu hỏi Điền từ thích hợp vảo chỗ trống: Ở ví dụ 1 hàm được cho bằng . Ở ví dụ 2,3 hàm được cho bằng bảngCông thức2Khi y là hàm số của x ta có thể viết y=f(x), y=g(x)Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y=2x+3 ta có thể viết y=f(x)=2x+3 và khi đó thay cho câu “khi x=3 thì y=9” ta viết f(3)=9.Chú ý thêmPHIẾU HỌC TẬP2/ BT25. Cho hàm số y=f(x)=3x2+1. Tính f( ); f(1) ; f(3).121/ Điền vào chỗ trống Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.ĐÁP ÁN1/ chỉ một giá trị tương ứng của y 2,5đ2/ f( ) = 2,5đ f(1) = 4 2,5đ f(3) = 28 2,5đ 7412Công việc về nhà- Học bài theo SGKLàm các bài tập 24, 26 , 27, 28 CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG
File đính kèm:
- Tiet 29 Ham so.ppt