- Về kiến thức:
- HS nhận biết biểu thức nào là đơn thức.
- Nhận biết được đơn thức thu gọn, nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức.
- Biết nhân 2 đơn thức.
2- Về kỹ năng:
- Rèn cho HS biết viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
3- Về tư duy thái độ:
- Phát triển tư duy, trí lực cho HS
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Nguyên Hoàng Nhi - Tuần 26: Tiết 53: Đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26:
Tiết 53: ĐƠN THứC.
I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
- HS nhận biết biểu thức nào là đơn thức.
- Nhận biết được đơn thức thu gọn, nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức.
- Biết nhân 2 đơn thức.
2- Về kỹ năng:
- Rèn cho HS biết viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
3- Về tư duy thái độ:
- Phát triển tư duy, trí lực cho HS
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm
IV- Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến ta làm thế nào?
Làm bài tập 9 SGK/29
Hoạt động 2: Đơn thức
GV: Treo bảng phụ ?1
GV: Cho 2 HS viết các biểu thức thuộc 2 nhóm lên bảng.
GV: Cho HS khác nhận xét.
-Các biểu thức ở nhóm 2 chứa những phép toán nào.
-GV giới thiệu các biểu thức ở nhóm 2 là đơn thức.
Vậy đơn thức là những biểu thức như thế nào?
VD: Các biểu thức ở nhóm 2 là những VD về đơn thức.
GV: Số 0 có là đơn thức không ? Vì Sao?
GV: Hãy lấy VD các đơn thức ?
GV gợi ý để HS lấy VD các dạng khác nhau.
Hoạt động 3: Đơn thức thu gọn
Cho đơn thức : 10x6y3
GV: Đơn thức trên có mấy biến? Biến có mặt mấy lần? Viết dạng nào?
GV: đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn
Vậy thế nào là đơn thức thu gọn ? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?
GV Giới thiệu phần hệ số ,phần biến.
GV. Nêu chú ý
Hoạt động 4: Bậc của một đơn thức
- Xét đơn thức 2x5y3z
- Đơn thức trên có những biến nào? Số mũ của từng biến mấy?
- Tổng số mũ của các biến là ?
Vậy đơn thức trên có bậc 9
Vậy bậc của đơn thức là gì?
VD: -5 là đơn thức bậc 0
xy ----------- 2
x2y----------- 3
x6y4z ----------11
* Chú ý: Số thực 0 là đơn thức bậc 0
Số 0 là đơn thức không có bậc
GV: Tìm bậc của các đơn thức sau:
3xy3z4, x2y2z3
Hoạt động 5: Nhân hai đơn thức
GV: Cho HS nghiên cứu SGK
GV: Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?
GV: Với các đơn thức chưa gọn ta có thể thu gọn bằng cách như trên
Hoạt động 6 : Củng cố
GV: Thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn? Bậc của đơn thức là gì?
- Nhân các đơn thức ta nào như thế nào ?
* Chú ý: Nhân nhiều đơn thức cũng áp dụng như nhân hai đơn thức.
Tính giá trị của biểu thức x2y3 + xy
tại x = 1, y =
Thay x = 1 và y= vào biểu thức ta có:
x2y3 + xy = 12 .( )3 + 1. = 1. +
=
Câu 1: Nhóm : 3 - 2y , 10x + y, 5(x + y)
Nhóm 2: 4xy2, -x2y3 x.
HS đọc khái niệm đơn thức .
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và biến.
* Chú ý: số 0 là đơn thức không?
VD các đơn thức: 5 xy, 2, x2yz
Xét đơn thức 10 x6y3
HS: 2 biến, mỗi biến có mặt 1 lần viết dưới dạng luỹ thừa.
HS đọc chú ý
HS: Trả lời
HS: Tổng số mũ của từng biến là 9 ?
HS: Nêu định nghĩa:
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất các biến có trong đơn thức đó.
HS: Trả lời
HS: Nghiên cứu SGK
HS: Trả lời
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững các kiến thức cơ bản.
- Làm các bài tập 10, 11, 14 sgk.
- BT 14, 15, 16 SBT.
File đính kèm:
- Tiet 53.doc