Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số

1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu

2. Dấu hiệu

3. Tần số của mỗi giá trị

4. củng cố, bài tập

5. hướng dẫn về nhà

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỐNG KÊCHƯƠNG IIITHỐNG KÊTIẾT 41THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐTHU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐNỘI DUNG1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu2. Dấu hiệu3. Tần số của mỗi giá trị4. củng cố, bài tập5. hướng dẫn về nhàChương III – THỐNG Kʧ1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐCác số liệu thu thập được khi điều tra sẽ được ghi lại ra sao?1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầuVD: Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người điều tra lập được bảng dưới đây: STTLớpSố cây trồng đượcSTTLớpSố cây trồng được16A35118A3526B30128B5036C28138C3546D30148D5056E30158E3067A35169A3577B28179B3587C30189C3097D30199D30107E35209E30Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu ?1Hãy quan sát bảng 1 để biét cách lập một bảng số liệu thống kê ban đầu trong các trường hợp tương tự. Chằng hạn như điều tra số con trong từng gia đình trong một xóm, một phường.Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu khác nhau.Dân sốĐịa phươngTổng sốPhân theo giới tínhPhân theo thành thịNamNữThành thịNông thônHà Nội2672,11336,71335,41538,91133,2Hải Phòng1673,0825,1847,9568,21104,8Hưng Yên1068,7516,0552,792,6976,1Hà Giang802,7298,3304,450,9551,8Bác Cạn275,3137,6137,739,8235,5Bảng điều tra dân số nước ta tại thời điểm 1/4/1999 phân theo giới tính, phân theo giới tính, phân theo thành thị, nông thôn, trong từng địa phương2. Dấu hiệua) Dấu hiệu đơn vị điều tra.Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì??2Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu (kí hiệu bằng chữ cái in hoa X,Y).Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp. b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệuTrong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra??3Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó là một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng các đơn vị điều tra. Kí hiệu N?4Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị? Hãy đọc dãy giá trị của X.Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị.3. Tần số của mỗi giá trịTiếp tục quan sát bảng 1?5Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được? Nêu cụ thể các số khác nhau đó.?6Có bao nhiêu lớp (đơn vị) trồng được 30 cây (hay giá trị 30 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy giá trị của dấu hiệu X)? Hãy trả lời câu hỏi tương tự như vậy với các giá trị 28, 50.Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được.Đó là các số 28; 30; 35; 50. Có 8 lớp trồng được 30 câyCó 2 lớp trồng được 28 cây.Có 7 lớp trồng được 35 cây.Có 3 lớp trồng được 50 cây. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.?7Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau? Hãy viết các giá trị đó cùng tần số của chúng.Trong dãy giá trị dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau.Các giá trị khác nhau là 28;30;35;50.Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 2;8;7;3.Đáp số:Tần số tương ứng của các giá trị 17; 18; 19; 20; 21 lần lượt là 1; 3; 3; 2; 1.- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu. - Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra. - Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.Bài tập 2Số thứ tự của ngày12345678910Thời gian (phút)21181720191819201819Giảia) Dấu hiệu: thời gian chạy 50m của học sinhb) Có 5 giá trị khác nhau là: 17, 18, 19, 20, 21c) Tần số của các giá trị trên lần lượt là: 1, 3, 3, 2, 1 Dấu hiệu mà An quan tâm là: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. Có 5 giá trị khác nhau. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 17; 18; 19; 20; 21. VỀ NHÀ Học thuộc bài.Làm bài tập 1 (tr. 7 SGK), bài tập 3 (tr.8 SGK).Bài tập 1, 2, 3 (tr.3, 4 SBT)Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo một chủ đề tự chọn. Sau đó đặc ra các câu hỏi như trong tiết học và trình bày lời giải.Chĩc c¸c em häc tËp tèt !

File đính kèm:

  • pptTiet 41.ppt