MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu).
2. Kĩ năng: Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
3. Thái độ: tính toán cẩn thận, tư duy lôgic.
B. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở vấn đáp.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 22 - Tiết 49: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Ngày dạy:
Tiết 49: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu).
2. Kĩ năng: Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
3. Thái độ: tính toán cẩn thận, tư duy lôgic.
B. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn bài tập, thước thẳng
2. Học sinh: BT
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài củ:
Hãy nêu các bướctính số trung bình cộng của một dấu hiệu?
Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng ? Thế nào là mốt của dấu hiệu?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
*HĐ1:
-Yêu cầu chữa BT 12/6 SBT: Bảng 16
Hãy cho biết để tính đIểm trung bình của từng xạ thủ em phải làm gì?
-Gọi 2 HS lên bảng
làm.
-Yêu cầu trả lời BT 16/20 SGK.
-Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Yêu cầu làm BT 18/21 SGK.
Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa bảng này với những bảng tần số đã biết ?
*HĐ2:
-Hướng dẫn làm lại BT 13/6 SBT. Tính số trung bình cộng bằng máy tính bỏ túi.
-Làm theo hướng dẫn của GV
-Thực hành lại vài lần cho thạo
1.BT 12/6 SBT:
Xạ thủ A có = 9,2
Xạ thủ B có = 9,2
Hai người có kết quả bằng nhau, nhưng xạ thủ A bằn đều hơn (chụm hơn), điểm của xạ thủ B phân tán hơn.
2.BT 16/ 20 SBT:
Không nên dùng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu. Vì các giá trị chênh lệch nhau quá lớn nên số trung bình cộng không có ý nghĩa gì cả.
3.BT 18/21 SGK:
-NX: Giá trị (chiều cao) ghép theo lớp (sắp xếp theo khoảng). VD từ 110 ® 120 (cm) có 7 em
* sử dụng MTBT:
=
ấn: MODE 0 ấn tiếp 5 ´ 8+6 ´ 9+9 ´ 10 = ¸[(5+6+9= kết quả là 9,2
IV. Củng cố:
Làm BT 17a/20 SGK
Làm BT 17b/20 SGK
Chữa BT 17a/20 SGK: » 7,68
Chữa BT 17b/20 SGK: Tần số lớn nhất là 9, giá trị ứng với tần số 9 là 8 .Vậy Mo = 8
V. Dặn dò:
-BTVN: Điểm thi học kỳ I môn toán của lớp 7D được cho bởi bảng sau:
a)Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu.
b)Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra
của lớp.
c)Tìm mốt của dấu hiệu.
-Làm 4 câu hỏi ôn tập chương/22 SGK
-Làm BT 20/23 SGK; BT 14/7 SBT.
6
5
4
7
7
6
8
3
8
2
4
6
8
2
8
7
7
7
4
10
8
5
5
5
9
8
9
7
5
5
8
8
5
9
7
E. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- ds7.t49.doc