Hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên khoảng K, phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số.
Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm.
Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm.
Thấy được mối liên hệ giữa nguyên hàm và đạo hàm của hàm số.
Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài.
9 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Tiết 38 - Tuần 13 - Bài 1: Nguyên hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38. Tuần 13
NS: 31/10/2009
ND: 7/11/2009
§1. NGUYÊN HÀM
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên khoảng K, phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số.
Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm.
2. Kỹ năng:
Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm.
3. Giáo dục:
Thấy được mối liên hệ giữa nguyên hàm và đạo hàm của hàm số.
Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ, phiếu học tập
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại đạo hàm.
Soạn bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
Tìm đạo hàm các hàm số sau: a/ y = x3 b/ y = tan x
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’
Hoạt động 1: Tiếp cận nguyên hàm
I. Nguyên hàm và tính chất
1. Nguyên hàm
Cho hs y=f(x) xđ trên K
Hs F(x) đgl nguyên hàm của hs f(x) trên K nếu
VD:
a. Tìm 1 nguyên hàm của hs y=2x trên R
ĐS : F(x) = x2
b. Tìm 1 nguyên hàm của hs y= trên (0; +∞)
ĐS : F(x)=lnx
c. Tìm 1 nguyên hàm của hs y=cosx trên R
ĐS : F(x) = sinx
_Yêu cầu học sinh tìm hs nào có đh là 3x2 và
_giới thiệu: hs y=x3 đgl 1 ng.hàm của hs y=3x2; hs y=tanx đgl 1 ng.hàm của hs y=
_vậy hs ntn đgl nguyên hàm của hs y=f(x)?
_Nêu 1 vài vd đơn giản giúp học sinh nhanh chóng làm quen với khái niệm (yêu cầu học sinh thực hiện)
_hd hs thực hiện các bước đầu
_liên hệ từ việc KTBC
_nắm được hs ntn đgl là nguyên hàm của hs khác
_phát biếu đn
_Học sinh thực hiện được 1 cách dễ dàng nhờ vào bảng đạo hàm.
ĐL1: Nếu F(x) là 1 ng.hàm của hs f(x) trên K thì hs G(x)=F(x)+C (C :hằng số) cũng là 1 ng.hàm của hs f(x) trên K
ĐL2: Nếu F(x) là 1 ng.hàm của hs f(x) trên K thì mọi ng.hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x)+C (C :hằng số)
Kí hiệu:
Chú ý: f(x)dx là vi phân của ng/hàm F(x) của f(x) vì dF(x) = F’(x)dx = f(x)dx.
VD: tìm họ ng.hàm của các hs sau
a/ ∫2xdx = x2 + C; x(-∞; +∞)
b/ ∫1/sds = ln|s| + C; s(0; +∞)
c/ ∫costdt = sint + C; t(0; +∞)
_hỏi: ngoài nguyên hàm là x3 thì hs y=3x2 còn có nguyên hàm nào khác không?
_gợi ý: tính đh của hs y=x3+1
_dẫn hs vào ĐL1, ĐL2
_việc cm ĐL thật đơn giản dựa vào t/c hằng số có đh là 0
_hỏi: = ?
_hướng hs đến chú ý
_yêu cầu hs thực hiện 1 vài vd củng cố
_suy nghĩ, tìm
_phát hiện 1 hs có nhiều nguyên hàm, gọi là họ các nguyên hàm
_chú ý kí hiệu nguyên hàm
_pb: chính là f(x)
_nắm kí hiệu và lên bảng tìm
_nhận xét
20’
Hoạt động 2: tìm hiểu các t/c của nguyên hàm
2. Tính chất của nguyên hàm
TC1 : ∫f’(x) dx = f(x) + C
TC2: ∫kf(x) dx = k ∫f(x) dx
với k là hằng số khác 0
VD:
TC3: ∫[f(x) ± g(x)]dx=∫f(x)dx ±∫g(x)dx
VD:
= -3cosx+2lnx+C
_hd hs tiếp nhận t/c theo đn
_hd hs chứng minh theo sgk
_cho vd củng cố t/c
_hướng dẫn hs tiếp nhận t/c
_ghi nhận
_không cần cm, chỉ nắm t/c và vận dụng
_không cm, ghi nhận t/c
Áp dụng vào vd
3. Sự tồn tại của nguyên hàm
Mọi hs liên tục trên K đều có ng.hàm trên K
4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp:
Sgk trg 96
_lưu ý hs ĐL này ta thừa nhận, vậy chú ý sau này nếu tìm ng.hàm của hs thì ta hiểu là tìm trên TXĐ của hs
_yêu cầu hs điền bảng sgk trg 96
_treo bảng phụ tổng hợp
_ghi nhận lưu ý
_hoàn thành dựa vào bảng đh
IV_ Củng cố: (4’)
+ Treo bảng phụ và nhắc lại các công thức nguyên hàm; phân biệt nguyên hàm và đạo hàm.
+ tìm nguyên hàm của hs:
V. Dặn dò:(1’)
+ Về nhà học bài kỹ bảng các nguyên hàm.
+ BTVN: 1,2 sgk trg 100
Bổ sung:
Tiết 39. Tuần 14
NS: 2/11/2009
ND: 9/11/2009
§1. NGUYÊN HÀM (tt)
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên K, phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số.
Nắm được các phương pháp tính nguyên hàm.
2. Kỹ năng:
Sử dụng phương pháp đổi biến số, phương pháp tính nguyên hàm từng phần để tính nguyên hàm.
3. Giáo dục:
Thấy được mối liên hệ giữa nguyên hàm và đạo hàm của hàm số.
Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ, phiếu học tập
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại đạo hàm.
Soạn bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
Tìm ng. hàm của các hàm số sau: a/ y = 3x3 -2x+1 b/ y = (x-1)2
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
20’
Hoạt động 1: phương pháp đổi biến số
II. Phương pháp tính nguyên hàm
1. Phương pháp đổi biến số
a/ (x-1)10dx thành u10du.
b/ thành tdt
ĐL1:Nếu và u=u(x) là hs có đh liên tục thì
VD: Tìm
Đặt u=x-1 =>du=d(x-1)=dx
Hệ quả:
VD: Tìm ∫sin (3x -1)dx
_yêu cầu hs hđ 6 sgk trg 98
_nếu yêu cầu tìm ng.hàm của hs (x-1)10 so với yêu cầu tìm ng.hàm của hs u10du thì phần nào dễ hơn?
_dẫn vào pp đổi biến số, chú ý sau khi tìm ng.hàm xong thì phải trả hs về x
_hd hs tìm ng.hàm của hs đã nói trong hđ 6
_trong vd trên hs dưới dấu tích phân có dạng hs nào? Rút ra được kl gì từ điều này?
_hd hs áp dụng hệ quả, nhấn mạnh nếu là hàm hợp của hàm bậc 1 thì áp dụng hq này
_Thực hiện
_thấy được sau khi đổi về u10du thì dễ tìm ng.hàm hơn
_tận dụng kq trong hđ 6 hoàn thành tiếp bài toán ng.hàm
_có dạng hs bậc nhất. có thể lấy nguyên hàm theo hq sgk trang 98
_1 hs lên bảng giải
15’
Hoạt động 1:rèn luyện vận dụng phương pháp đổi biến số
VD1: Tìm ∫2e2x +1 dx
VD2: Tìm ∫ 5 x4 sin (x5 + 1)dx
Đặt u=x5+1 => du=5x4dx
VD3: Tìm
Đặt u=lnx =>du = dx/x
_nhận thấy hàm dưới dấu ng.hàm thuộc dạng nào?
_hỏi hàm dưới dấu ng.hàm là dạng sinx hay sinu?
_nhận xét và cho điểm
_cho vận ví dụ 3
_giới thiệu thêm 1 số công thức ng.hàm có dạng trong hq trên
_hợp của hàm bậc nhất
_hs lên bảng giải
_pb: sinu với u=x5+1
_lên bảng đặt u rồi tìm ng.hàm
_nhận dạng là sinu, lên bảng giải
_hs khác nhận xét
IV_ Củng cố: (4’)
+ Treo bảng phụ công thức nguyên hàm + công thức bổ sung dạng hàm hợp
+ Tìm nguyên hàm của hs y= sin(2-3x)
V. Dặn dò:(1’)
+ Về nhà học bài kỹ bảng các nguyên hàm.
+ BTVN: 3 sgk trg 101.
Bổ sung:
Tiết 40. Tuần 14
NS: 2/11/2009
ND:9/11/2009
§1. NGUYÊN HÀM (tt)
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên K, phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số.
Nắm được các phương pháp tính nguyên hàm.
2. Kỹ năng:
Sử dụng phương pháp từng phần để tính nguyên hàm.
3. Giáo dục:
Thấy được mối liên hệ giữa nguyên hàm và đạo hàm của hàm số.
Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ, phiếu học tập
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại đạo hàm.
Soạn bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
Tìm ng.hàm các hàm số sau: a/ y = sin(1-5x) b/ y =
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
20’
Hoạt động 1: phương pháp tính nguyên hàm từng phần
2. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần:
mặt khác
Vậy
ĐL2: Nếu 2 hs u=u(x), v=v(x) có đh liên tục trên K thì
∫u (x) v’ (x) dx = u (x) v(x) - ∫u’ (x) v(x) dx
Hoặc
VD: Tính ∫ xex dx
Đặt
∫x ex dx = x . ex - ∫ ex dx = x ex - ex + C
_thực hiện hđ 7
_hỏi
_hỏi
_như vậy ta tính được =cách xem u=x, v= -cosx
_cụ thể hơn ta có ĐL2, gọi là pp ng.hàm từng phần
_hd chứng minh
_tìm xem đâu là u, đâu là dv
_theo công thức cần tìm thêm những gì?
_ghi bảng, hd
_pb
_pb
_ghi nhận ĐL
_nắm công thức, ko ghi cm
_u=x, dv=exdx
_tìm thêm du và v
_đọc kq cho GV
15’
Hoạt động 2: củng cố phương pháp thông qua các vd
VD: Tính ∫ x cos x dx
Đặt u = x , dv = cos dx, du = dx , v = sin x
Do đó:
∫ x cos x dx = x sin x - ∫sin dx
= x sin x + cosx + C
VD: Tính ∫ lnx dx.
Đặt u = lnx, dv = dx
du = 1/x dx , v= x
∫ lnx dx = xlnx - x + C
VD: Tính
a/ ∫x2 cos x dx
Đặt u = x2 và dv = cosx dx
ta có: du = 2xdx, v = sin x
do đó:
∫x2 cosxdx = x2 sin x - ∫2x sin x dx
Đặt u = x và dv = sin x dx
du = dx , v = - cosx
∫x sin x dx = - xcos x + ∫ cos x dx
= - x cos x + sin x + C
Vậy:
∫x2 cos x dx= x2 sin x-2(-xcosx +sin x +C)
_đặt ntn?
_hd hs còn lại
_nhận xét
_cách đặt?
_nhận xét
_chú ý cách đặt: nếu biểu thức dưới dấu ng.hàm có dạng P(x).mũ hay P(x).lượng giác thì đặt u=P(x); nếu biểu thức dưới dấu ng.hàm có dạng P(x).logarit thì đặt dv=P(x)
_áp dụng cách đặt ntn?
_ở ng.hàm thứ 2 ta thấy đây là ng.hàm dạng nào?
_nhận xét
_đặt u=x, dv=cosxdx
_1hs lên bảng thực hiện
_Đặt u = lnx, dv = dx
_1hs lên bảng giải
_dạng P(x).lượng giác nên đặt u= x2
_hs1 lên bảng
_từng phần
_hs 2 lên bảng tính ng.hàm thứ 2
_nhận xét
IV_ Củng cố: (4’)
+ nhắc lại công thức và cách đặt trong pp từng phần
+ Áp dụng: tính
Dặn dò:(1’)
+ Về nhà học bài kỹ bảng các nguyên hàm.
+ BTVN: 4 sgk trg 101.
Bổ sung:
Tiết 39-40. Tuần 21
NS: 22/12/2009
§1. BÀI TẬP
NGUYÊN HÀM-TÍCH PHÂN
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên K, phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số.
Nắm được các phương pháp tính nguyên hàm.
2. Kỹ năng:
Sử dụng phương pháp đổi biến, từng phần để tính nguyên hàm.
3. Giáo dục:
Thấy được mối liên hệ giữa nguyên hàm và đạo hàm của hàm số.
Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ, phiếu học tập
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại đạo hàm.
Soạn bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
Tìm ng.hàm các hàm số sau: a/ y = b/ y =
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’
Hoạt động 1: sửa bt 2,3 sgk trg 100,101
2d.
2g.
3a.
3c.
_hỏi
_nhận xét, cho điểm
_nhận xét, cho điểm
_nhận xét, cho điểm
_hd qua 1lần
_nhận xét, cho điểm
_pb _lên bảng giải
_dạng
Lên bảng giải
_dạng Lên bảng giải
_lên bảng giải
20’
Hoạt động 2: sửa bt 4 sgk trg ,101
5. Tính:
a/. Bài
ĐS:8/3.
b/.ĐS:.
c/.ĐS:.
_biểu dưới dấu ng.hàm dạng nào? cách đặt thế nào?
_nhận xét, hoàn thành phần đặt
_hd tính ng.hàm thứ 2
Yêu cầu hs chia đa thức
_hd hs tính nguyên hàm thứ 2
_hỏi
_tổng kết
_biểu dưới dấu ng.hàm dạng nào? cách đặt thế nào?
_nhận xét
_dạng P(x).logarit, đặt u=ln(1+x)
_1hs lên bảng đặt, tìm u,dv
_hoàn thành phép chia đa thức
_ghi nhận
_pb
_dạng P(x).lượng giác, đặt u=P(x)
_hs lên bảng tính
Bài 6:Tính:
a/..
b/.ĐS:
IV_ Củng cố: (4’)
+ nhắc lại công thức và cách đặt trong pp từng phần; chú ý (nếu bậc P(x) lớn hơn hoặc bằng bậc Q(x) thì chia đa thức; nếu bậc P(x) nhỏ hơn bậc Q(x) thì áp dụng pp hệ số bất định)
+ Áp dụng: tính
V. Dặn dò:(1’)
+ Về nhà học bài kỹ bảng các nguyên hàm.
+ BTVN: hoàn thành các bài tập còn lại trong bài nguyên hàm tích phân+pp tính tích phân
Bổ sung:
File đính kèm:
- 74-81_nguyenham.doc