Câu hỏi:
1/ Nêu sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. Nêu hai qui tắc
tìm cực trị của hàm số.
2/ Nêu phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một
đoạn, khoảng.
3/ Nêu phương pháp tìm các tiệm cận: tiệm cận đứng, tiệm
cận ngang, tiệm cận xiên.
4/ Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: hàm bậc ba,
bậc bốn trùng phương, hàm nhị thức, hàm hữu tỷ.
9 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Ôn tập chương I (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: Ôn tập chương ISở giáo dục và đào tạo Tiền GiangTrường THPT Chợ GạoKIỂM TRA BÀI CŨNỘI DUNG BÀI MỚIKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi:1/ Nêu sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. Nêu hai qui tắc tìm cực trị của hàm số.2/ Nêu phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn, khoảng.3/ Nêu phương pháp tìm các tiệm cận: tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên.4/ Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: hàm bậc ba, bậc bốn trùng phương, hàm nhị thức, hàm hữu tỷ. Bài tập 1. Cho hàm số (C): Tìm GTLN-GTNN của hàm số trên [1;5].Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt.Giảia. Tìm GTLN-GTNN của hàm số trên [1;5].Ta loại nghiệm x = 0 vì Vậy:Max y = max {y(1); y(4); y(5)} = max {4; -5; -8/3} = 4 khi x = 1.Min y = min {y(1); y(4); y(5)} = min {4; -5; -8/3} = -5 khi x = 4.b. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.1/ Hàm số xác định với mọi x.2/ Sự biến thiên.3/ Giới hạn tại vô cực.4/ Bảng biến thiên.xy’y0400_++17/3-5Hàm số đạt cực đại tại (0;17/3).Hàm số đạt cực tiểu tại (4;-5). 5/ Đồ thịBảng giá trịxy042-1510/317/31/3-5-8/3Biến đổi phương trình về dạng:c.Tìm m để phương trìnhcó 3 nghiệm phân biệt.Số giao điểm giữa đồ thị hàm số (C) và đường thẳng là số nghiệm của phương trình. Phương trình có 3 nghiệm phân biệt . Bài tập 2. Cho hàm số (C):a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.b. Chứng minh (C) có tâm đối xứng. Giảia. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.1. Hàm số xác định với mọi x khác -22. Sự biến thiên với mọi3. Giới hạn tại vô cực.Bảng biến thiên.+xy’y-2+33Hàm số luôn đồng biến trên các khoảng và 4. Tiệm cậnTCĐ: x = -2. TCN: y = 3.5. Bảng giá trị và đồ thị. xy-3-1-2-40 5 7-1 1b.Chứng minh (C) có tâm đối xứng.Ta có:TCĐ: x = -2.TCN: y = 3.Chứng minh I(-2;3) là tâm đối xứng của (C).Đổi trục (Oxy) (Ixy) Đặt , ta được:Khi đó f(X) là hàm lẻ nên I(-2;3) là tâm đối xứng của đồ thị.Tiết học kết thúc
File đính kèm:
- On chuong I GT 12.ppt