Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết: 32 - Bài 5: Xác suất và biến cố

I- Mục tiêu: HS cần

1.Kiến thức

-Định nghĩa cổ điển của xác suất.

-Tính chất của xác xuất.

2. Về kĩ năng:

 -Biết cách tính xác xuất của một biến cố.

 -Vận dụng các tính chất của xác suất để tính toán một số bài toán.

3.Về tư duy thái độ:

 - Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 - Rèn luyện tư duy lôgíc.

 - Hứng thú trong học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết: 32 - Bài 5: Xác suất và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .............. Tiết: 32 Đ5: xác suất và biến cố I- Mục tiêu: HS cần 1.Kiến thức -Định nghĩa cổ điển của xác suất. -Tính chất của xác xuất. 2. Về kĩ năng: -Biết cách tính xác xuất của một biến cố. -Vận dụng các tính chất của xác suất để tính toán một số bài toán. 3.Về tư duy thái độ: - Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn - Rèn luyện tư duy lôgíc. - Hứng thú trong học tập. II- Chuẩn bị của GV và HS 1.GV: chuẩn bị 1 số VD để chữa tại lớp 2.HS: Đọc bài mới ở nhà. III-Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, vấn đáp - gợi mở, HS áp dụng làm bài tập. IV-Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự khác nhau của biến cố xung khắc và biến cố đối? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung -GV: Một biến cố luôn xảy ra, đúng hay sai? -GV: Nếu một biến cố luôn xảy ra, ta luôn tìm được khả năng nó xảy ra, đúng hay sai? HĐ1: -GV: Có mấy khả năng xảy ra A ? -GV: Có mấy khả năng xảy ra B ? -GV: Có mấy khả năng xảy ra C ? -GV: Nêu số phần tử không gian mẫu? -GV: Tính xác suất của A, B, C -GV: Nêu đn -GV: Nêu chú ý -GV: Nêu VD2 -GV: Xác dịnh không gian mẫu? -GV: Tính n(A), P(A) ? -GV: Tính n(B), P(B) ? -GV: Tính n(C), P(C) ? -GV: Xác dịnh không gian mẫu -GV: Tính n(A), P(A) ? -GV: Tính n(B), P(B) ? -GV: Tính n(C), P(C) ? -GV: Nêu đlí 1 -GV: Nêu hệ quả -GV: Nêu VD5 -HS: Lên bảng làm -GV: Nêu VD6 -HS: Lên bảng làm -GV: Vì AB = {6,12, 18}, nên AB là biến cố nào? -GV: P(C) = ? I.Định nghĩa cổ điển Có 4 khả năng xảy ra A Có 2 khả năng xảy ra B Có 2 khả năng xảy ra C số phần tử không gian mẫu n(W) = 7 P(A) = , P(B) = P(C) = *ĐN: Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A) P(A) = *Chú ý:n(A) là số phần tử của A hay cũng là số kết quả thuận lợi cho biến cố A, còn n(W) là số số các kết quả có thể xảy ra của phép thử. VD2: W = {SS, SN, NS, NN}, n(W) = 4 n(A) = 4, P(A) = n(B) = 2, P(B) = n(C) = 3, P(C) = VD3: W = {1, 2, 3, 4, 5, 6}, n(W) = 6 A = {2,4,6}, n(A) = 3 P(A) = B = {3,6}, n(B) = 2 P(B) = C = {3, 4, 5, 6}, n(C) = 4 P(B) = II.Tính chất của xác suất 1.Định lí 1: a,P(ặ) = 0, P(W) = 1 b,0 ≤ P(A) ≤1, với mọi biến cố A c,Nếu A và B xung khắc, thì P(AẩB) = P(A) + P(B) (công thức cộng xác suất) *Hệ quả: Với mọi biến cố A, ta có: P() = 1 – P(A) VD5: a,Theo quy tắc nhâ, ta có: n(A) = 3.2 = 6 Do đó: P(A) = b,Vì B = nên theo hệ quả, ta có: P(B) = P() = 1 – P(A) = VD6: a,A = {2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20} n(A) = 10 => P(A) = b,B = {3, 6, 9, 15, 18}, n(B) = 6 P(B) = c,Vì AB = {6, 12, 18}, n(AB) = 3 P(AB) = d,Vì AB = {6,12, 18}, nên AB là biến cố: “Nhận được quả cầu ghi số chia hết cho 6”. Do đó, C là biến cố đối của biến cố , ta có C = P(C) = 1 - P(AB) = 1 - = *Củng cố - dặn dò: -Nắm chắc định nghĩa cổ điển của xác suất. -Nắm chắc Tính chất của xác xuất. -Xem lại các VD đã chữa. BTVN: 7T64.

File đính kèm:

  • docchuong II bai 5tiet32.doc