Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Phép biến hình

Để biết định nghĩa phép biến hình chúng ta hãy lần lượt giải quyết các bài toán nhỏ sau.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Phép biến hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo Dục và Đào Tạo Bình Thuận Nhóm 2 thực hiện:Dụng Thái Châu - THPT Nguyễn Thị Minh KhaiNguyễn Ngọc Giao Ngôn – THPT Bắc BìnhBAØI THU HOAÏCHBài:PHEÙP BIEÁN HÌNHBình Thuận, tháng 8/2008BÀI DẠY :PHEÙP BIEÁN HÌNHThời lượng : 1 tiếtM’MdMM’IMM’MM’BÀI TOÁN 1BÀI TOÁN 2BÀI TOÁN 3BÀI TOÁN 4Để biết định nghĩa phép biến hình chúng ta hãy lần lượt giải quyết các bài toán nhỏ sau.Bài: PHEÙP BIEÁN HÌNHBÀI TOÁN 1BÀI TOÁN 2BÀI TOÁN 3BÀI TOÁN 4Hãy thực hiện và cho nhận xét:Hãy xác định điểm M’ sao cho:?M’M?Có bao nhiêu điểm M’ thỏa điều kiện trên ?Có duy nhất điểm M’ thỏa điều kiện.Cho điểm M và vectơ BÀI TOÁN 1BÀI TOÁN 2BÀI TOÁN 3BÀI TOÁN 4Hãy thực hiện và cho nhận xét:Cho đường thẳng d và điểm M . Hãy xác định M’ sao cho : d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’.dMM’?Có bao nhiêu điểm M’ thỏa điều kiện trên ?Có duy nhất điểm M’ thỏa điều kiện.BÀI TOÁN 1BÀI TOÁN 2BÀI TOÁN 3BÀI TOÁN 4Hãy thực hiện và cho nhận xét:Cho điểm I và điểm M khác I. Hãy xác định M’ sao cho: I là trung điểm của đoạn thẳng MM’.I?Có bao nhiêu điểm M’ thỏa điều kiện trên ?Có duy nhất điểm M’ thỏa điều kiện.MM’Slide 6BÀI TOÁN 1BÀI TOÁN 2BÀI TOÁN 3BÀI TOÁN 4Hãy thực hiện và cho nhận xét:Cho điểm O và điểm M khác O. Hãy xác định M’ sao cho: OM=OM’ và góc lượng giác (OM;OM’) = 600.MOM’?Có bao nhiêu điểm M’ thỏa điều kiện trên ?Có duy nhất điểm M’ thỏa điều kiện.QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉTMOM’IMM’dMM’M’MQua đây, ta thấy ứng với mỗi điểm M của mặt phẳng luôn xác định duy nhất điểm M’ theo quy tắc đặt tương ứng nào đó.Và quy tắc đặt tương ứng đó gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.Bài: PHEÙP BIEÁN HÌNHĐịnh nghĩa:Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.- Nếu kí hiệu phép biến hình là F thì+ ta viết: F(M)=M’ hay M’=F(M).+ ta đọc: điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F.Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu H’=F(H) là tập các điểm M’=F(M), với mọi điểm M thuộc H.Khi đó: hình H’ là ảnh của hình H qua phép biến hình F.Chú ý: Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng nhất.CỦNG CỐCho trước số a dương, với mỗi điểm M trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho MM’=a. Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên có phải là một phép biến hình không ?M’M’’M’’’MTrả lời:Đây không phải là phép biến hình vì có vô số điểm M’ thỏa điều kiện bài toán.Bài soạn giảng đã kết thúcChương trình thực hiện bởi:Gv. Dụng Thái ChâuGv. Nguyễn Ng Giao NgônMong nhận được ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn cùng quý thầy cô và các bạn.Rất cám ơn thầy cô và các bạn đã quan tâm theo dõi.61239PowerPointNhưng đừng nghĩ là PP

File đính kèm:

  • pptPhep bien hinh.ppt