A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu được định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, trên khoảng, đoạn
- Các định lý liên quan đến hàm số liên tục
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỉ năng giải toán như :
- Chứng minh liên tục hoặc gián đoạn tại một điểm
- Xét tính liên tục của một hàm số trên TXĐ của nó
- Chứng minh phương trình có nghiệm
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Hàm số liên tục (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD – ĐT. TP.HCM GIÁO ÁN THAO GIẢNG
TT GDTX Chu Văn An
Giảng viên : Trần Điện Hoàng
Đơn vị: TTGDTX- ĐHCN
Tiết dạy : 4. Ngày dạy : 27.02.2008
Phòng dạy : A15 Lớp dạy: 11A2
Tên bài dạy : HÀM SỐ LIÊN TỤC
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức :
- Học sinh hiểu được định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, trên khoảng, đoạn
- Các định lý liên quan đến hàm số liên tục
Kỹ năng: Rèn luyện kỉ năng giải toán như :
- Chứng minh liên tục hoặc gián đoạn tại một điểm
- Xét tính liên tục của một hàm số trên TXĐ của nó
- Chứng minh phương trình có nghiệm
Tư duy và thái độ:
- X.dựng tư duy logic, linh hoạt, Biết qui lạ về quen
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên :
+. Sọan giáo án điện tử và văn bản, Trình duyệt cho Ban Giám đốc, Tổ trưởng và lấy ý
kiến đóng góp của thành thành viên trong tổ
+. Chuẩn bị Giáo trình thao giảng cho HS tham khảo
+. Liên hệ TTGDTX Chu Văn An để trao đổi về đèn chiếu, máy vi tính, bảng phụ
+. Dự trù các tình huống SP
Chuẩn bị của học sinh :
+. Xem trước bài học và giáo trình thao giảng, dự kiến các kiến thức cần trao đổi
+ Dụng cụ học tập, MTBT, Bút lông
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh
tìm tòi, phát hiện chiếm lĩnh tri thức :
+. Gọi mở, vấn đáp.
+. Phát hiện và giải quyết vấn đề
+. Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
TG
H1: +. Cho hàm số f(x) = x2 + 2. Tính :
a. ; b. f(1)
H2:.Cho hàm số f(x) =
Tính: a. ; b. f(2)
TT: + Trong H1, có = f(1) . Ta nói hàm
số f(x) = x2 + 2 liên tục tại x0 = 1
+.Trong H2, có . Ta nói hàm
số f(x) không liên tục tại x0 = 1.
hoặc gián đoạn tại x0 = 2
H3: Vậy các em thử suy nghĩ xem :
Để hàm số y = f(x) liên tục tại điểm x0 thì cần
những điều kiện gì ?
TT: Để tìm hiểu kỹ vấn đề này ta đi vào mục sau:
Gọi 1 HS trả lời. GV chỉnh sửa :
= 3 ; ; f(1)= 3
Gọi 1 HS trả lời. GV chỉnh sửa :
= 4 ; f(2)= 3
GV cho HS phát biểu ý kiến.
5’
HOẠT ĐỘNG 2: I. HÀM SỐ LIÊN TỤC TẠI MỘT ĐIỂM
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
TG
1. Định nghĩa: ( SGK)
Sau khi HS đọc xong Đn, GV kết luận các ý kiến
trên rồi đưa ra :
Tóm tắt:
2. Ví dụ:
Ví dụ 1: (Trắc nghiệm) Tìm kết luận đúng :
A. Hàm số y = liên tục tại x0 = - 3
B. Hàm số y = liên tục tại x0 = 1
C. Hàm số y =
gián đoạn tại x0 = 2
D. Hàm số y = x2 + 2 gián đoạn tại x0 = 1
H.dẫn HS giải ví dụ : ( Tự luâïn )
a. Cm hàm số y = x2 + 2 liên tục tại x0 = 1
b. Cm hàm số y =
gián đoạn tại x0 = 2
+. Gọi một HS đọc ĐN trong SGK
+. HS trả lời theo nhóm
GV đánh giá đi đến:
Chọn phương án C
+. GV hướng dẫn cách trình bày lên
bảng
+. Mở rộng : Thay số 3 trong câu b bởi
số mấy để hàm số lt tại x0 = 2
3’
8’
HOẠT ĐỘNG 3: II. HÀM SỐ LIÊN TỤC TRÊN MỘT KHOẢNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
TG
1. Định nghĩa: Trình chiếu Đn lên bảng
2. Chú ý:
+.
+. Đồ thị hàm số liên tục trên một khoảng là
đường “đường liền” trên khoảng đó
3. Ví dụ 2: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng
(a,b), gián đoạn tại b, liên tục trên (b,c]
+. Gọi 1 HS đọc ĐN trong SGK
+. Gọi HS gọi tóm tắt này bằng lời
+. Xem GV trình chiếu trên bảng
4’
HOẠT ĐỘNG 4: MỘT SỐ ĐỊNH LÍ CƠ BẢN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
TG
1. Định l: ( Trình chiếu lên bảng )
H4: Hàm số đa thức, hàm số phân thức hữu tỉ là
các hàm có dạng như thế nào ?
Trình chiếu nhắc lại các hàm nói trên
Ví dụ 3 : Cm hàm số y = 2x3 – 5x + 1
liên tục tại x0 = 2008
GV h.dẫn HS trình bày
Ví dụ 4 :Tìm điểm gián đoạn của hàm số
y = tan(2x – 1)
GV h.dẫn HS trình bày
Ví dụ 5 : (Ví dụ 2 – Trang 137 )
Hướng dẫn HS theo trình chiếu
2. Định lí 2: ( Trình chiếu lên bảng )
Ví dụ 6: Biết rằng hai hàm số y = và
y= x + 2 đều liên tục tại x0 = - 2.
Tìm kết luận sai ?
A. Hàm số y =+ x + 2 liên tục tại x0 = - 2
B. Hàm số y = x + 2 - liên tục tại x0 = - 2
C. Hàm số y = liên tục tại x0 = - 2
D. Hàm số y = (x + 2) liên tục tại x0 = - 2
3. Định lí 3: ( Trình chiếu lên bảng )
H5: Để cm phương trình f(x) = 0 có nghiệm trên
[a,b] thì phải thự hiện những bước nào ?
Ví dụ 7 : Cm rằng phương trình x3 + 2x – 5 = 0
có ít nhất một nghiệm trên đoạn [0,2]
Trình chiếu bài giải
+. Xem GV trình chiếu trên bảng
Suy nghĩ trả lời
Xem GV trình chiếu trên bảng
+. Nhận dạng hàm số là loại nào ?.
Nêu tính liên tục trên R ? , đi đến
kết luận ?
Xem GV trình chiếu trên bảng
+. Nhớ lại TXĐ của hàm y = tanx ?
Tìm TXĐ của hàm y = tan(2x – 1)?
Xem GV trình chiếu trên bảng
+. Đọc kỹ đề
Xem trình chiếu trên bảng, và trình
bày trong SGK
+. Xem GV trình chiếu trên bảng
+. HS trả lời theo nhóm
GV đánh giá đi đến:
Chọn phương án C
+. Xem GV trình chiếu trên bảng
+. Trả lời câu hỏi
+. Đọc kỹ đề
Xem trình chiếu trên bảng, và trình
bày trong SGK
13’
4’
6’
HOẠT ĐỘNG 5 : CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
TG
1. HS cần nhớ:
+. Định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, trên
khoảng, đoạn
+. Cách cm một hàm số liên tục tại một điểm.
Cách xét tính liên tục của một hàm số trên TXĐ
+. Cách cm phương trình f(x) =0 có nghiệm
2. Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4, 6 trang 140,
141
2’
E . RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn : 20 -02- 2008 Ngày duyệt : 25 - 02 - 08 Ngày duyệt : 26 -02 - 08
Giảng viên : Tổ trưởng : Ban Giám đốc TT
Trần Điện Hoàng
File đính kèm:
- GA Ham so lien tuc.doc