Cho hàm số số y = f(x) có đồ thị (G); và hai số p, q là hai số dương tùy ý. Khi đó :
Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị thì được đồ thị
hàm số y = f(x) + q
Tịnh tiến (G) xuống dưới q đơn vị thì được đồ thị
hàm số y = f(x) - q
Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị thì được đồ thị
hàm số y = f(x + p)
Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị thì được đồ thị
hàm số y = f(x - p)
24 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 3: Hàm số bậc hai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨHãy nêu định lý về phép tịnh tiến đồ thị theo các trục tọa độ.GV: Phạm Thế Vinh1Trả lờiCho hàm số số y = f(x) có đồ thị (G); và hai số p, q là hai số dương tùy ý. Khi đó : Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị thì được đồ thị hàm số y = f(x) + q Tịnh tiến (G) xuống dưới q đơn vị thì được đồ thị hàm số y = f(x) - q Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị thì được đồ thị hàm số y = f(x + p) Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị thì được đồ thị hàm số y = f(x - p) GV: Phạm Thế Vinh2Cổng trường đại học Bách Khoa Hà Nội.GV: Phạm Thế Vinh3§ 3. HÀM SỐ BẬC HAI1. Định nghĩa: y = ax2 + bx + c (a ≠ 0)2. Đồ thị của hàm số bậc hai.a) Nhắc lại về đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0).-1 1 xyO axyO- 2- 22Đỉnh Parabol là điểm O(0;0)Parabol có trục đối xứng là OyParabol quay bề lõm lên trên khi a > 0 và xuống dưới khi a 0 và xuống dưới khi a a 0* c > 0.OyxH.1* a > 0, b > 0, Δ = 0 và c > 0. * a 0, xuống dưới khi a 0xyya < 0xGV: Phạm Thế Vinh23Ví dụ: Cho hàm số y = - x2 + 4x – 3.a) Lập bảng biến thiên và tìm giá trị lớn nhất của hàm sốb) Vẽ đồ thị (P) của hàm số đó.c) Từ đồ thị (P) của hàm số, hãy tìm x để - x2 + 4x – 3 ≥ 0. - x2 + 4x – 3 < 0.GV: Phạm Thế Vinh24
File đính kèm:
- ham so bac 2.ppt