TRONG TIẾT NÀY CHÚNG TA HỌC CÁC PHẦN SAU:
I. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM.
5) Ý nghĩa hình học của đạo hàm.
6) Ý nghĩa vật lý của đạo hàm.
II. ĐẠO HÀM TRÊN MỘT KHOẢNG
Học sinh nắm được ý nghĩa hình học và vật lý của đạo hàm. Biết lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm.Nắm được đạo hàm trên một khoảng.
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNHtrêng thpt b¾c duyªn hµGIÁO VIÊN:VŨ THỊ NGÂNto¸n 11Bµi 1. ®Þnh nghÜa vµ ý nghÜa cña ®¹o hµmGIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌCTRONG TIẾT NÀY CHÚNG TA HỌC CÁC PHẦN SAU:I. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM. 5) Ý nghĩa hình học của đạo hàm. 6) Ý nghĩa vật lý của đạo hàm. II. ĐẠO HÀM TRÊN MỘT KHOẢNGMỤC ĐÍCH Học sinh nắm được ý nghĩa hình học và vật lý của đạo hàm. Biết lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm.Nắm được đạo hàm trên một khoảng.Bµi 1. ®Þnh nghÜa vµ ý nghÜa cña ®¹o hµmKIỂM TRA BÀI CŨ Cho hàm số a)Dùng định nghĩa tính f ’(1).b)Tìm điểm x0 mà tại đó hàm số có đạo hàm bằng 3.c) Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm Mo (1;1) và có hệ số góc bằng f ’(1).Lêi gi¶ib) Ta có nênvậya) Ta có c) Ta có phương trình cần lập có dạng : y -1= 3(x-1) y = 3x-2 (d)(d)Tr.7Bµi 1. ®Þnh nghÜa vµ ý nghÜa cña ®¹o hµmI -Đ¹O HµM T¹I MéT ĐIÓM5) Ý nghĩa hình học của đạo hàm. a) Tiếp tuyến của đường cong phẳng (SGK)Nhận xét: đường thẳng (d) có vị trí tiếp xúc với đồ thị(C) của hàm số y = f(x) tại điểm Mo được gọi là tiếp tuyến của (C) tại Mo. Điểm Mo được gọi là tiếp điểm.Bµi 1. ®Þnh nghÜa vµ ý nghÜa cña ®¹o hµmI -Đ¹O HµM T¹I MéT ĐIÓM5) Ý nghĩa hình học của đạo hàm. a) Tiếp tuyến của đường cong phẳng (SGK)f’(1/2)3/232h’(-1)10-1k’(1)-310Chọn đáp án đúng:310Nhận xét: đường thẳng (d) có vị trí tiếp xúc với đồ thị(C) của hàm số y = f(x) tại điểm Mo được gọi là tiếp tuyến của (C) tại Mo. Điểm Mo được gọi là tiếp điểm.Bµi 1. ®Þnh nghÜa vµ ý nghÜa cña ®¹o hµmI -Đ¹O HµM T¹I MéT ĐIÓM5) Ý nghĩa hình học của đạo hàm. a) Tiếp tuyến của đường cong phẳng (SGK)b) Ý nghĩa hình học của đạo hàm. Định lí: Đạo hàm của hàm số y =f(x) tại điểm xo là hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại điểm Mo(xo; f(xo)). H/s y = f(x) xác định trên (a;b) và có đạo hàm tại xo (a;b). Gọi (C) là đồ thị của h/s đó.Từ các nội dung ở bên hãy chọn khẳng định đúng:Đường thẳng có hệ số góc bằng f’(xo) là tiếp tuyến của (C).Đường thẳng có hệ số góc bằng f’(xo) và đi qua điểm Mo(xo;f(xo)) là tiếp tuyến của (C).Đường thẳng có hệ số góc k và đi qua đi điểm Mo(xo;f(xo)) là tiếp tuyến của (C).BNhận xét: đường thẳng (d) có vị trí tiếp xúc với đồ thị(C) của hàm số y = f(x) tại điểm Mo được gọi là tiếp tuyến của (C) tại Mo. Điểm Mo được gọi là tiếp điểm.Bµi 1. ®Þnh nghÜa vµ ý nghÜa cña ®¹o hµmI -Đ¹O HµM T¹I MéT ĐIÓM5) Ý nghĩa hình học của đạo hàm. a) Tiếp tuyến của đường cong phẳng Nhận xét: đường thẳng (d) có vị trí tiếp xúc với đồ thị(C) của hàm số y = f(x) tại điểm Mo được gọi là tiếp tuyến của (C) tại Mo. Điểm Mo được gọi là tiếp điểm.b) Ý nghĩa hình học của đạo hàm. Định lí: f’(xo) = hệ số góc của tiếp tuyến tại Mo(xo;f(xo)) c) Phương trình tiếp tuyến Định lí: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của h/s y = f(x) tại Mo(xo;f(xo)) là: y – y o= f ’(xo).(x-xo) Trong đó yo= f(xo) VD:Cho hàm số Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ xo sao cho f ’(xo)=3.Tr.3Lời giải:Ta đã tìm được xo= {-1; 1}.Khi xo = 1 thì ta đã có phương trình tiếp tuyến y = 3x-2Khi xo=-1 thì f(-1) = -1 khi đó phương trình tiếp tuyến cần lập là: y –(-1) = 3.(x-(-1)) y = 3x+2Chú ý: 1) Lập phương trình tiếp tuyến của đường cong tại điểm M là lập phương trình đường thẳng biết hệ số góc và đi qua một điểm.2)Muốn lập được phương trình tiếp tuyến tại một điểm Mo(xo;f(xo)) cần xác định được 3 yếu tố: xo, yo, f ‘(xo).Bµi 1. ®Þnh nghÜa vµ ý nghÜa cña ®¹o hµmI -Đ¹O HµM T¹I MéT ĐIÓM5) Ý nghĩa hình học của đạo hàm. a) Tiếp tuyến của đường cong phẳng Nhận xét: đường thẳng (d) có vị trí tiếp xúc với đồ thị(C) của hàm số y = f(x) tại điểm Mo được gọi là tiếp tuyến của (C) tại Mo. Điểm Mo được gọi là tiếp điểm.b) Ý nghĩa hình học của đạo hàm. Định lí: f’(xo) = hệ số góc của tiếp tuyến tại Mo(xo;f(xo)) c) Phương trình tiếp tuyến Định lí: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của h/s y = f(x) tại Mo(xo;f(xo)) là: y – y o= f ’(xo).(x-xo) Trong đó yo= f(xo) Chú ý: Muốn lập được phương trình tiếp tuyến tại một điểm cần xác định được 3 yếu tố: xo, yo, f ‘(xo).6) Ý nghĩa vật lí của đạo hàm.(SGK)a) Vận tốc tức thờib) Cường độ tức thờiv(to) = s’(to) I(to) = Q’(to)Bµi 1. ®Þnh nghÜa vµ ý nghÜa cña ®¹o hµmI -Đ¹O HµM T¹I MéT ĐIÓM5) Ý nghĩa hình học của đạo hàm. a) Tiếp tuyến của đường cong phẳng Nhận xét: đường thẳng (d) có vị trí tiếp xúc với đồ thị(C) của hàm số y = f(x) tại điểm Mo được gọi là tiếp tuyến của (C) tại Mo. Điểm Mo được gọi là tiếp điểm.b) Ý nghĩa hình học của đạo hàm. Định lí: f’(xo) = hệ số góc của tiếp tuyến tại Mo(xo;f(xo)) c) Phương trình tiếp tuyến Định lí: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của h/s y = f(x) tại Mo(xo;f(xo)) là: y – y o= f ’(xo).(x-xo) Trong đó yo= f(xo) Chú ý: Muốn lập được phương trình tiếp tuyến tại một điểm cần xác định được 3 yếu tố: xo, yo, f ‘(xo).6) Ý nghĩa vật của đạo hàm.(SGK)Ii -Đ¹O HµM TrÊN MỘT KHOẢNGĐịnh nghĩa: (SGK) Vậy Hàm số y = x2 có đạo hàm y ’=2x trên khoảng Hàm số có đạo hàm trên các khoảng Yêu cầu làm HĐ 6 –tr 153. Bµi 1. ®Þnh nghÜa vµ ý nghÜa cña ®¹o hµmI -Đ¹O HµM T¹I MéT ĐIÓM5) Ý nghĩa hình học của đạo hàm. a) Tiếp tuyến của đường cong phẳng b) Ý nghĩa hình học của đạo hàm. Định lí: f’(xo) = hệ số góc của tiếp tuyến tại Mo(xo;f(xo)) c) Phương trình tiếp tuyến Định lí: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của h/s y = f(x) tại Mo(xo;f(xo)) là: y – y o= f ’(xo).(x-xo) Trong đó yo= f(xo) Chú ý: Muốn lập được phương trình tiếp tuyến tại một điểm cần xác định được 3 yếu tố: xo, yo, f ‘(xo).6) Ý nghĩa vật của đạo hàm.(SGK)Ii -Đ¹O HµM TrÊN MỘT KHOẢNGĐịnh nghĩa: (SGK) CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀCho hàm số y = -x2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết:Tiếp điểm (1;-1).Tiếp điểm có hoành độ bằng -1.Tiếp điểm có tung độ bằng -4.Hệ số góc của tiếp tuyến bằng 6.Đáp số: y = -2x +1y= 2x +1y = 4x + 4 và y = -4x+4y = 6x + 9 xin tr©n träng c¶m ¬n Gv: VŨ THỊ NGÂN to¸n 11
File đính kèm:
- Dinh nghia va y nghia dao ham tiet 2.ppt